Nghĩa của “Học thuyết mâu thuẫn” với lịch sử tư tưởng nhân loạ

Một phần của tài liệu Thực chất và ý nghĩa của học thuyết về mâu thuẫn trong triết học hêghen (Trang 46 - 73)

Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT VỀ MÂU THUẪN TRONG TRIẾT HỌC HÊGHEN

2.2.nghĩa của “Học thuyết mâu thuẫn” với lịch sử tư tưởng nhân loạ

Sẽ khách quan hơn khi thừa nhận rằng Hêghen chưa phải là người đầu tiên bàn về vấn đề mâu thuẫn, mà ít nhất khi đứng ở thời điểm cuối thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX (thời điểm mà Hêghen sống và xây dựng hệ thống triết học của mình), chúng ta vẫn chưa thể quên đi cơng lao của những Hêraclít, Lão Tử hay Thích Ca Mâu Ni…Dấu ấn của họ đã để lại cho chúng ta trong tư duy biện chứng sẽ mãi mãi khơng phai mờ. Lịch sử tư tưởng nhân loại chẳng phải là cái gì khác ngồi lịch sử phản ánh các hoạt động vật chất

của con người. Song các phương pháp phản ánh đĩ khơng phải lúc nào cũng đúng đắn và khoa học bởi cũng cĩ nhiều thời điểm lịch sử tư duy của con người bị bế tắc. Thế giới này là một hệ thống hữu cơ, trong đĩ mọi vật đều tồn tại liên kết và tác động qua lại lẫn nhau. Hay nĩi cách khác, dù thế giới này là phong phú, là đa dạng, là đa màu sắc, đa phương tiện; dù ở dạng này hay dạng khác thì “đều thống nhất với nhau ở tính vật chất của nĩ” [1, 167]. Trên tinh thần đĩ, chúng ta khơng thể lấy phương pháp luận của thời cổ đại để suy xét về thế giới này được. Bởi vì sao? Tất nhiên với Hêraclít hay Đêmơcrít, Arixtốt hay cả Platon đều chứa đựng những mầm mống của tư duy biện chứng; Song đáng tiếc là do hạn chế của điều kiện lịch sử mà chúng chỉ dừng lại ở cấp độ phỏng đốn và thiếu đi cơ sở khoa học. Nghịch lí thay khoa học lại cĩ mối liên minh chặt chẽ với triết học. Về cơ bản, tư tưởng cổ đại vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhận thức thế giới đa chiều, đa sắc màu.

Ngay trong “Những phác thảo phê phán kinh tế chính trị học” Ăngghen đã coi vấn đề mâu thuẫn là vấn đề chủ yếu trong việc nghiên cứu xã hội. Trong tác phẩm này Ăngghen vẫn chưa giải quyết được những nhiệm vụ chủ yếu của kinh tế chính trị học. Song ý nghĩa triết học chủ yếu của nĩ là phải tìm trong phương pháp biện chứng một phương thức nhận thức lí luận thực sự và cách giải quyết mâu thuẫn. Trong các tác phẩm triết học viết vào giai đoạn trưởng thành của mình, Ăngghen rất chú ý đến việc phê phán phương thức tư duy cũ (tư duy siêu hình) đến việc làm rõ sự đối lập của nĩ với tư duy biện chứng. Điều này rất quan trọng đối với việc giành thắng lợi cho cách tiếp cận biện chứng, tức là cách tiếp cận duy nhất khoa học trong việc nghiên cứu tự nhiên và đời sống xã hội. Đồng thời trung tâm phê phán của Ăngghen đối với phương pháp siêu hình là vấn đề mâu thuẫn. Trước hết ơng đã nêu lên những đặc trưng sâu sắc và hiển nhiên của phương pháp tư duy siêu hình, điều này Ăngghen đã làm rất tốt trong “Chống Duyrinh”.

quan niệm biện chứng về thế giới, tuy là ngây thơ nhưng căn bản là đúng đắn. Đĩ là việc Hêraclít diễn đạt thế giới thơng qua luận điểm “mọi vật đều tồn tại nhưng đồng thời lại khơng tồn tại” vì mọi vật đều khơng ngừng thay đổi. Quan điểm này là tiến bộ song chưa đủ để giải thích những chi tiết tạo nên bức tranh chung về thế giới, mà muốn nhận thức những chi tiết ấy chúng ta buộc phải tách chúng ra khỏi mối liên hệ tự nhiên hay lịch sử của chúng và phải nghiên cứu riêng từng chi tiết một trong tính chỉnh thể theo những nguyên nhân và kết quả riêng của chúng.

Năm 476 sau cơng nguyên, Tây bộ đế quốc La Mã sụp đổ, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử vĩ đại của phương Tây nĩi riêng và tồn thế giới nĩi chung. Chế độ chiếm hữu nơ lệ ở phương Tây chính thức nĩi lời vĩnh biệt, thay vào đĩ là một chế độ được thai nghén bấy lâu nay đến lúc phải sinh ra. Đĩ là hệ thống chuyên chế phong kiến châu Âu đánh dấu bằng sự ra đời của một loạt nhà nước phong kiến

Anh, Pháp, Phổ…cái mà sau này các nhà sử gia đánh giá rằng: “Trong bầu khơng khí của chế độ mới những tư tưởng nhân văn tràn đầy nhựa sống của nền văn minh Hy Lạp cổ đại trở nên ế thừa, chìm vào quên lãng ” [4, 164]. Thời điểm này ở Châu Âu bắt đầu cĩ sự bành trướng của Đạo Kitơ xuất phát từ Roma. Sự lấn chiếm dần dần của nĩ với các hình thức ý thức xã hội khác như: Pháp quyền, đạo đức, thẩm mỹ… cộng với sự độc quyền của các vua chúa phong kiến đã đưa lồi người vào một thời đại tối tăm nhất chưa từng cĩ trong lịch sử. Một xã hội mà cái tơi cá nhân cũng khơng được thừa nhận là của mình. Chúa bao trùm khắp nơi, bĩng đen những tà áo của Cha xứ đã che lấp cả mặt trời.

Vì vậy, việc nhận thức lúc này chỉ là nhận thức niềm tin, là mối quan hệ giữa niềm tin và lý trí. Thế giới vật chất khách quan đa dạng và phong phú bị bĩng Chúa bao phủ. Tư tưởng lồi người một lần nữa gặp bế tắc nghiêm trọng. Thời gian 10 thế kỉ ấy là 10 thế kỉ thụt lùi về tư tưởng trong lịch sử lồi

người. Thời gian 1000 năm Trung Cổ vẫn chưa thể tạo ra được một lí luận nhận thức thật sự khoa học cho lồi người.

Cái chết của vị hồng đế Pháp Lui XVI một lần nữa đánh lên hồi chuơng cho sự chuyển tiếp sang một thời đại mới. Chế độ phong kiến và hệ thống thần quyền, thế quyền của nĩ coi như kết thúc, chiếc cối xay giĩ đã dần dần mất đi trên những cánh đồng của Châu Âu, cũng khơng cịn thấy bĩng dáng của một Đơnkihơtê đơn thương độc mã bất lực nhìn xã hội mà thay vào đĩ là những chiếc máy hơi nước gọn nhẹ hơn, thơng thống hơn.

Sự cáo chung của chế độ phong kiến đã mở đường cho hàng loạt những chúa đất, những con buơn thành thị tung hồnh – chính họ là tiền thân của giai cấp tư sản. Trái ngược với thời kì Trung Cổ, giai đoạn này, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một khối lượng đồ sộ về của cải vật chất. Kéo theo đĩ là sự xuất hiện của những tư tưởng cực kì tiến bộ, trong số đĩ phải kể đến như Vơnte, Mơngtexkiơ, Rútxơ…Triết học đã được giải phĩng, khoa học tự nhiên cũng mọc ra như nấm sau mưa.

Những thành tựu mà thời kì Phục hưng – Cận đại đã đạt được cho phép chúng ta khẳng định đây là thời kì mà lồi người tiến triển nhanh với một tốc độ chưa từng thấy.

Cịn triết học thì sao? Cũng khơng ngoại lệ, tư duy sáng tạo của các tác giả tha hồ bay bổng mà đến nổi Ph.Bêcơn phải chủ trương “ban cho lí tính một lượng chì”. Cĩ thể nĩi rằng thành quả lớn nhất đối với triết học là chủ nghĩa duy vật. Nĩ được mở màn bằng cuộc cách mạng trên bầu trời của Galilê, Brunơ cộng với những triết thuyết tiến bộ của các nhà triết học Hà Lan, Anh, Pháp. Tuy nhiên, lục tung kho tàng triết học của nhân loại lúc này ta cũng khĩ tìm được một luận đề nào mang tính biện chúng thực sự. Tại sao vậy? Cũng khơng khĩ khăn lắm khi lí giải điều này.

Như đã biết, thời kì Phục hưng – Cận đại là thời kì mà khoa học thực nghiệm lên ngơi với sự thống trị của cơ học cổ điển của Niuton và chủ nghĩa

duy lí của R.Đềcáctơ. Sự kết hợp này vơ hình dung đã tách thế giới ra thành từng bộ phận khơng cĩ gì liên quan nhau. Hầu hết họ quan niệm rằng thế giới chỉ đơn thuần là một bộ máy khơng lồ được lắp ghép bởi các bộ phận cĩ thể tháo rời. Chính lí do này đã hình thành tư duy siêu hình và tất nhiên họ phủ nhận luơn vấn đề mâu thuẫn. Tư duy siêu hình chỉ cho phép chúng ta nhìn thấy cái bộ phận mà quên đi cái tổng thể, thấy được các hiện tượng nhưng khơng nắm được bản chất, thấy được chu kì nhưng khơng rút ra được quy luật. Chỉ từ nữa thế kỷ XV trở đi mới cĩ một nền khoa học tự nhiên thật sự và cũng từ bấy đến nay khoa học đĩ đạt được nhiều tiến bộ ngày càng nhanh chĩng. Đĩ là việc phân chia tự nhiên ra thành những bộ phận cá biệt, là việc tách riêng các loại quá trình tự nhiên và các sự vật tự nhiên khác nhau thành những loại nhất định, cịn là việc nghiên cứu sự cấu tạo bên trong của những vật thể hữu cơ theo các hình thái giải phẫu của nĩ. Tất cả những cái đĩ là điều kiện cơ bản cho những tiến bộ khổng lồ mà trong 400 năm gần đây đã đem lại cho chúng ta thành cơng trong lĩnh vực nhận thức giới tự nhiên.

Nhưng phương pháp nghiên cứu ấy đồng thời để lại cho chúng ta thĩi quen xem xét những sự vật tự nhiên và quá trình tự nhiên trong trạng thái biệt lập của chúng ở bên ngồi mối liên hệ to lớn chung.

Và do đĩ khơng xem xét chúng trong trạng thái vận động mà xem xét trong trạng thái tĩnh, khơng coi chúng về cơ bản là biến đổi mà coi chúng là vĩnh viễn khơng biến đổi, khơng xem xét chúng trong trạng thái sống mà xem xét chúng trong trạng thái chết. Và khi cách nhận thức ấy được P. Bêcơn và J.Lốccơ đưa từ khoa học tự nhiên vào triết học thì nĩ tạo ra tính hạn chế đặc thù của những thế kỷ gần đây. Tức là phương pháp tư duy siêu hình “đối với nhà siêu hình học thì những sự vật và sự phản ánh của nĩ trong tư duy tức là những khái niệm đều là những đối tượng nghiên cứu riêng biệt cố định , cứng đờ, vĩnh viễn phải được xem xét cái này sau cái kia, cái này độc lập với cái kia” [19, 600].

Một đặc điểm lịch sử khác quyết định tính chất của thế giới quan siêu hình là sự thống trị trong một thời gian dài của những phương pháp lao động máy mĩc. Cơng nghệ máy mĩc chỉ chú ý đến hình thức bên ngồi của đối tượng lao động và biến đổi nĩ bằng cách thay đổi hình thức này thành những hình thức khác, nĩ chia nhỏ đối tượng ra thành bộ phận rồi lại hợp nhất chúng thành tổ hợp. Ở đây cái tổng thể nảy sinh là do các bộ phận của nĩ và các bộ phận này đối lập với tổng thể như một cái ngay từ đầu đã tồn tại độc lập và khởi điểm. Sự vận động được đưa từ bên ngồi vào đối tượng chứ khơng phải là do mâu thuẫn vốn cĩ của đối tượng. Những địi hỏi của cơng nghệ máy mĩc trước hết đã tạo nên sự phát triển khá hồn chỉnh của cơ học với: Tĩnh học, động học, thủy động học và lý thuyết đàn hồi. Tĩm lại chỉ cĩ cơ học là hồn chỉnh nhất, hĩa học vẫn ở hình thức ấu trĩ, sinh học cũng đang ở trình độ phơi thai, cơ thể thực vật và động vật chỉ mới được nghiên cứu một cách thơ sơ giải thích chúng dưới dạng những nguyên nhân thuần túy máy mĩc. Đối với các nhà duy vật thế kỷ XVII, con người là một cái máy chẳng khác gì động vật. Tiêu biểu cho lối tư duy siêu hình máy mĩc theo lời Hêghen là đặc điểm cứng đờ của tư duy. Những thuộc tính của khách thể, những đặc trưng bên trong của nĩ được xét như là những đặc trưng bên ngồi của nĩ, những thay đổi về chất được qui định về những thay đổi về lượng.

Do đĩ phổ biến rộng rãi khuynh hướng thiên về các sơ đồ cĩ tính chất cộng của tư duy, trong đĩ thuộc tính của cái tổng thể được coi là thuộc tính tổng hợp của những cái riêng lẻ. Phương pháp siêu hình với quyết định máy mĩc khi cho rằng khách thể vận động được là nhờ một sự thúc đẩy bên ngồi. Niutơn buộc phải giả thiết cĩ “cái hích đầu tiên của thượng đế” làm cho cơ chế của vũ trụ vận động. Nét đặc trưng của phương pháp tư duy này là xem sự vận động là sự thay thế những trạng thái tĩnh chứ khơng phải do sự đấu tranh và thống nhất của các mặt đối lập. Phương pháp tư duy này tách rời những đặc điểm đối lập nhau của đối tượng đến mức chúng loại trừ nhau hồn tồn.

Đối với tư duy siêu hình thì gián đoạn và liên tục, ngẫu nhiên và tất nhiên, phủ định và khẳng định, tự do và tất yếu là tuyệt đối khơng dung hợp nhau. Trong điều kiện này qui luật khoa học thể hiện là một sự tương quan giữa những tính qui định bên ngồi mà khơng tìm cách xác lập mối liên hệ bên trong của chúng.

Tất cả thế giới là kết quả tác động của những lực kết dính và những lực đẩy, lực hút, lực quán tính ở bên ngồi và khơng bao giờ phụ thuộc vào nhau. Những trạng thái về chất bên trong của vật chất được xem như là những chất lỏng khơng cĩ gì đặc biệt. Tuy nhiên sẽ sai nếu cho rằng phương pháp siêu hình hồn tồn khơng để ý đến sự vận động vì các nhà siêu hình cũng biết rằng giới tự nhiên luơn ở trạng thái vận độn vĩnh viễn. Song theo quan niệm của họ sự vận động ấy đi theo một vịng trịn vĩnh viễn và như thế là khơng bao giờ tiến lên được, sự vận động đĩ luơn dẫn đến những kết quả như nhau. Và như vậy đứng trên lập trường siêu hình thì khơng thể giải quyết được một cách đúng đắn những vấn đề về mâu thuẫn của sự vận động và phát triển. Chừng nào chúng ta cịn cho các sự vật đứng im, khơng cĩ sức sống thì tư duy sẽ khơng thấy được một mâu thuẫn nào trong các sự vật cả. Tình hình sẽ khác đi nếu chúng ta xem xét sự vật trong sự vận động sản sinh, cĩ sự sống thì lúc đĩ lập tức chúng ta sẽ bắt gặp mâu thuẫn. Bản thân sự vận động đã là một mâu thuẫn, thậm chí sự di động đơn giản cĩ thể thực hiện được cũng chỉ vì một vật trong cùng một lúc vừa ở nơi này lại vừa nơi khác.

Sự nảy sinh thường xuyên và việc giải quyết đồng thời mâu thuẫn này chính là sự vận động. Với phạm vi và lĩnh vực áp dụng chật hẹp của nĩ, phương pháp siêu hình trở thành phiến diện, hạn chế, trừu tượng, chung chung. Nĩ lúng túng trong những mâu thuẫn khơng thể giải quyết được bởi vì nĩ khơng để ý đến những mối liên hệ lẫn nhau giữa các đối tượng, đến sự xuất hiện và sự biến mất của chúng, đến sự vận động hiện thực và sự phát triển của chúng. Phương pháp siêu hình khơng cĩ khả năng giải quyết những

mâu thuẫn của quá trình lịch sử, nĩ nhảy từ thái cực này sang thái cực khác hoặc là chỉ thấy sự hài hịa về quyền lợi hay chỉ thấy cuộc đấu tranh của mọi người chống lại mọi người mà thơi, “chỉ thấy cây mà khơng thấy rừng”. Đối với nĩ, giới tự nhiên, nền sản xuất xã hội và sự nhận thức khoa học là ba vương quốc đối lập nhau, chỉ liên hệ với nhau thuần túy ở bên ngồi và ngẫu nhiên. Quan điểm này đã nảy sinh chủ nghĩa hồi nghi, khơng tin tưởng vào năng lực của lí trí trong việc nhận thức thế giới xung quanh.

Thơng qua sự phân tích trên đây, chúng ta đã thấy được những hạn chế cố hữu của phương pháp tư duy siêu hình và dĩ nhiên, nĩ khơng bao giờ đáp ứng được yêu cầu của lịch sử. Vì nĩ khơng mang lại cho chúng ta một phương pháp tư duy thật sự khoa học. Nguyên nhân chủ yếu đưa phương pháp siêu hình lên vị trí độc tơn là do các nhà duy vật thế kỉ XVII- XVIII khơng thấy được hoặc phủ nhận mâu thuẫn. Với việc thủ tiêu mâu thuẫn làm cho chúng ta khơng biết do đâu mà thế giới vận động và biến đổi. Điều này là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho các nhà triết học giai đoạn

Một phần của tài liệu Thực chất và ý nghĩa của học thuyết về mâu thuẫn trong triết học hêghen (Trang 46 - 73)