. Bình chứa khí nén, 9 Van, 10 pistô n, 11 thanh dạng ống
b) Kiểm tra trợ lực chân không của phanh
+ Các h hỏng xuất hiện trong hệ thống trợ lực thờng là:
− hỏng van một chiều nối giữa nguồn chân không và xy lanh trợ lực, − van mở trợ lực bị mòn, nát, hở,
− màng cao su bị thủng, − hệ thống bị hở,
− dầu phanh lọt vào xy lanh,
Đo áp suất dầu cho hai bánh sau Đo áp suất dầu
cho bánh trước
Cụm điều hòa
− tắc, do bẹp sự cố bất thờng,
− nguồn chân không bị hỏng (trên động cơ phun xăng, hay điêzel), + Các biểu hiện xuất hiện nh sau:
− Dò rỉ dầu phanh ra khu vực bộ cờng hoá, − Lực trên bàn đạp tăng cao,
− Hành trình tự do của bàn đạp bị giảm nhỏ, − Hiệu quả cờng hoá không còn.
+ Phơng pháp chẩn đoán (hình 5.15):
− Nổ máy đạp phạnh 3 lần đạt đợc hành trình đồng nhất.
− Khi động cơ không làm việc, đo hành trình tự do, đặt chân lên bàn đạp phanh, giữ nguyên chân phanh trên bàn đạp, nổ máy, bàn đạp phanh có xu thế thụt xuống một đoạn nhỏ nữa chứng tỏ hệ thống cờng hoá làm việc tốt, nếu không hệ thống có h hỏng.
Ông chân không Nối với cổ hút
Cụm trợ lực van một
chiều
không phanh phanh
− Đo lực đặt trên bàn đạp tới khi đạt giá trị lớn nhất, so với giá trị tiêu chuẩn, khi lực bàn đạp lớn chứng tỏ hệ thống có h hỏng ở phần nguồn chân không (máy hút chân không hỏng, hở đờng ống chân không tới xy lanh cờng hoá) hay van một chiều. Khi lực bàn đạp tăng quá cao chứng tỏ hệ cờng hoá bị mất hiệu quả.
− Khi làm việc có hiện tợng mất cảm giác tại bàn đạp phanh (có giai đọan bị hẫng chân phanh) chứng tỏ van cờng hoá hỏng (mòn, nở, nát).
− Khi phanh mất hết cảm giác đạp phanh, muốn rà phanh mà không đợc, chứng tỏ van một chiều bị kẹt, vị trí van cờng hoá bị sai lệch,
− Trên động cơ xăng có chế hoà khí khi bị hở đờng chân không, có thể dẫn tới không nổ máy đợc, hay động cơ không có khả năng chạy chậm.
− Hệ cờng hoá làm việc tốt khi dừng xe, tắt máy hiệu quả cờng hoá còn duy trì đợc trong 2,3 lần đạp phanh tiếp theo.
4.5 Kiểm tra hệ thống ABS