Trong 4 năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu da giày của Công ty luôn đạt tốc độ tăng trởng khá. Cụ thể trong bảng sau:
Bảng 2.3 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty.–
Chỉ tiêu Năm % tăng (giảm)
2000 2001 2002 2003 01/00 02/01 03/02KNXK KNXK (tr.$) 60,965 63,02 75,631 72,038 + 3,4 + 20 - 3,4 KNXK/ Tổng KNXK ngành (%) 4,15 4,04 4,14 3,31
“Nguồn: Công ty Da giày Hải Phòng” Qua bảng trên có thể thấy, kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng có xu h- ớng tăng khá trong những năm gần đây. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu da giày của Công ty đạt 60,965 triệu USD, tăng lên 63,02 triệu USD vào năm 2001 với tốc độ tăng là 3,4%. Nhng nổi bật nhất trong giai đoạn này là mức tăng vợt bậc 20% kim ngạch xuất khẩu năm 2002 so với 2001, đạt 75,631 triệu USD. Đây cũng là con số mà doanh nghiệp có thể dự đoán trớc đợc do những ảnh h-
ởng tích cực của Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đến kim ngạch xuất khẩu của hàng da giày trên thị trờng Mỹ. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2003 lại có sự suy giảm 3,4% so với năm 2002, chỉ đạt 72,038 triệu USD. Có thể chỉ ra nhiều nguyên nhân của sự suy giảm này mà trực tiếp là công ty không có đơn hàng gia công giày vải cao cấp. Đồng thời đơn hàng giày thể thao sang thị trờng EU giảm, mà đây là mặt hàng đợc tiêu thụ nhiều nhất của công ty. Thực vậy, thời gian qua ở Việt Nam, nhiều cơ sở sản xuất và xuất khẩu da giày đã đợc thành lập, nhiều đơn hàng giày vải cũng nh giày thể thao bị chia sẻ sang các doanh nghiệp mới có những dây chuyền máy móc, thiết bị tiên tiến hơn. Điều này cho thấy mặc dù có chiều hớng tăng nhng kim ngạch xuất khẩu hàng da giày của công ty tăng không đều.
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của công ty so với tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam không ổn định và có xu hớng giảm, từ 4,15% năm 2000 xuống 3,31% năm 2003. Ngay cả khi kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng cao 20% năm 2002 so với năm 2001 thì tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu so kim ngạch xuất khẩu toàn ngành của công ty cũng chỉ ở mức 4,14% tăng so với năm 2001 là 4,04% nhng thấp hơn năm 2000. Có thể thấy đợc phần nào nguyên nhân của sự biến động này là do sau năm 2000, đầu t vào Việt Nam có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á. Nhiều công ty liên doanh đ- ợc thành lập tham gia hoạt động trong ngành sản xuất da giày. Sự cạnh tranh trong nội bộ ngành tăng lên, mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các sản phẩm da giày xuất khẩu của công ty.
So với nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu da giày của Việt Nam, Công ty Da giày Hải Phòng cũng đã có những đóng góp nhất định vào thành tựu ngành da giày xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây. Mặc dù tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Công ty so với toàn ngành trong 4 năm qua trung bình gần 4%, là một con số còn rất khiêm tốn, nhng cũng là mức đóng góp đáng kể nếu xét trong phạm vi các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực này. Từ năm 2000 đến năm 2003, nếu chỉ xét về kim ngạch xuất khẩu, công ty luôn vợt qua mức 60 triệu USD, cao hơn khá nhiều so với kim ngạch xuất khẩu dới 10 triệu USD của một số công ty da giày khác của Việt Nam nh công ty giày Thợng Đình, Thụy Khê, Tuy nhiên đây chỉ là mức… doanh thu từ hoạt động xuất khẩu da giày của công ty Da giày Hải Phòng, còn lợi nhuận thực chất thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh này thì còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác.
Với 315 doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu giày dép của Việt Nam, công ty luôn phải chịu sức ép cạnh tranh trong nội bộ ngành rất lớn. Trên thị trờng nội địa, giày dép của công ty hiện nay cha có chỗ đứng nhất định. Nhãn hiệu sản phẩm SHOLEGA cha đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến và
cũng không có khả năng cạnh tranh với các nhãn hiệu giày Thợng Đình, Vinagiày, cùng với các sản phẩm giày dép không có nhăn mác cụ thể của… Trung Quốc. Do đó, doanh thu trong hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu là từ hoạt động xuất khẩu đồ da giày sang thị trờng nớc ngoài, mức tiêu thụ nội địa là không đáng kể.
2.2.2.2. Mặt hàng xuất khẩu.
Trong những năm đầu hợp tác sản xuất kinh doanh với các đối tác Đài Loan, những sản phẩm da giày do Công ty sản xuất chỉ đợc thực hiện trên các mẫu đơn giản, có mức giá thành thấp. Sang năm 2000, công ty từng bớc chuyển sang sản xuất nhiều đơn hàng da giày cao cấp hơn. Bảng dới đây là danh mục các mặt hàng xuất khẩu của Công ty từ năm 2001 đến năm 2003.
Bảng 2.4 Cơ cấu các sản phẩm xuất khẩu của Công ty.–
Mặt hàng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
KNXK(Tr. $) (Tr. $) Tỷtrọn g (%) KNXK (Tr. $) Tỷtrọng (%) KNXK (Tr.$) Tỷtrọng (%) Giày thể thao 39,324 62,41 52,405 69,29 50,975 69,79 Giày nữ 15,376 24,39 15,411 20,38 13,355 19,62 Giày vải 0,654 1,04 0,294 0,39 0 0 Dép 0 0 0,06 0,08 0 0 Găng tay 0,366 0,58 0,341 0,45 0,528 0,73 Bóng đá 3,478 5,52 2,836 3,75 2,951 4,1 Mút xốp gia công 1,476 2,33 1,368 1,81 1,522 2,12 Các s/p mút xốp 2,355 3,73 2,916 3,85 2,687 3,72 Các sp # 0 0 0 0 0,02 0,03 Tổng KNXK 63,020 100 75,631 100 72,038 100
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy, các mặt hàng chủ lực của công ty từ năm 2001 đến nay vẫn là các mặt hàng giày thể thao và giày nữ. Ngoài ra, công ty còn sản xuất và xuất khẩu một số các mặt hàng da khác nh bóng đá, găng tay. Các mặt hàng mút xốp cũng đạt kim ngạch xuất khẩu khá.
Trớc năm 2000, giày thể thao, giày nữ và giày vải là các mặt hàng giày chủ yếu của công ty, trong đó giày vải là sản phẩm có mức kim ngạch xuất khẩu thấp hơn nhiều so với hai loại giày còn lại. Sau năm 2000, công ty bắt đầu sản xuất các sản phẩm mút xốp gia công, cùng với sản phẩm bóng đá đã sản xuất tr- ớc đó, các đơn hàng xuất khẩu giày vải càng có xu hớng giảm.
Mặt hàng sản xuất kinh doanh chính của công ty là giày thể thao đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của công ty trong thời gian qua. Mặt hàng này luôn chiếm tỷ trọng về kim ngạch xuất khẩu trên tổng kim ngạch xuất khẩu của cả công ty là trên 60%. Năm 2001, tỷ lệ này là 62,41% tăng lên 69,29% năm 2002 và vẫn duy trì tỷ lệ cao là 69,79% năm 2003. Một lý do giày thể thao là mặt hàng chủ yếu của ngành da giày Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng là sản phẩm này không đòi hỏi chi phí nguyên, phụ liệu cũng nh yêu cầu kỹ thuật sản xuất, thiết kế mẫu mã cao nh mặt hàng giày da cao cấp. Đây cũng là sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn so với giày vải hay giày nữ, cũng nh có nhiều đơn hàng tại thị trờng EU. Tuy nhiên, công ty hiện nay chỉ gia công giày thể thao cho một số các nhãn hiệu giày ít có tiếng trên thế giới nh hiệu X – brand, Sport, American, Kappa. Các sản phẩm này xuất khẩu nhiều sang thị tr- ờng nớc ngoài với mức giá trung bình khoảng từ 9 – 11 USD/đôi. Hầu nh các mặt hàng giày thể thao của công ty là các sản phẩm cấp thấp và trung bình, đợc tiêu thụ cho tầng lớp ngời có thu nhập thấp và trung bình tại thị trờng EU và Mỹ. Chính vì giày thể thao tiêu thụ đợc trên thị trờng Mỹ từ năm 2002, sau khi Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực đã tạo nên mức tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này lên 52,405 triệu USD so với 39,324 triệu USD năm 2001.
Mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao thứ hai sau giày thể thao là giày nữ. Mặt hàng này giảm qua từng năm trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu giày nữ chiếm tỷ trọng 24,39% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn công ty. Con số này năm 2002 là 20,38% và giảm tiếp xuống còn 19,62% năm 2003. Sản phẩm giày nữ của công ty chủ yếu là các sản phẩm giả da, có chất lợng trung bình, mẫu mã, chủng loại không phong phú. Tuy nhiên đơn giá xuất khẩu sản phẩm này lại cao nhất trong số tất cả các sản phẩm xuất khẩu của công ty, khoảng từ 15 – 16 USD/đôi. Trên thị trờng thế giới, mặt hàng này luôn có nhu cầu lớn với những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã, chủng loại phong phú, kiểu dáng thiết kế đẹp và luôn thay đổi phù hợp với thời trang theo mùa.
Mặt hàng giày vải của công ty có kim ngạch xuất khẩu không lớn so với giày thể thao, giày nữ và một số sản phẩm khác. Năm 2001, mặt hàng này có kim ngạch xuất khẩu là 0,654 triệu USD chiếm 1,04% kim ngạch xuất khẩu toàn công ty, năm 2002 tơng ứng là 0,294 triệu USD và 0,39%. Các đơn đặt hàng cho sản phẩm này giảm dần và năm 2003 công ty không có đơn hàng sản xuất gia công giày vải. So với một số công ty cùng ngành, các mặt hàng giày vải của công ty không có khả năng cạnh tranh cao với giày vải Thợng Đình, Thuỵ Khê, trên cả thị tr… ờng trong nớc và quốc tế. Nhiều đơn hàng giày vải cao cấp gia công của công ty đã không duy trì đợc trong ba năm gần đây, những đơn hàng này chuyển sang các công ty giày vải có uy tín hơn và các công ty giày mới thành lập.
Biểu đồ 2.2 và 2.3 cho thấy rõ hơn sự biến động cơ cấu sản phẩm của công ty trong thời gian qua, đặc biệt là các sản phẩm giày. Tỷ trọng giày vải giảm trong năm 2002 so với năm 2001 và không có mặt trong tuyến sản phẩm của công ty năm 2003. Giày nữ cũng có xu hớng giảm tỷ trọng. Bên cạnh đó giày thể thao vẫn tiếp tục thể hiện vị trí mặt hàng chủ lực với tỷ trọng tăng qua các năm. Các sản phẩm khác cũng giảm nhẹ.
Biểu đồ 2.2 Sản phẩm xuất khẩu năm 2001–
Biểu đồ 2.3 Sản phẩm xuất khẩu năm 2003–
Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm còn lại của công ty cũng đạt kết quả khá cao. Bóng đá là sản phẩm đạt kim ngạch xuất khẩu cao của công ty từ năm 2001 đến năm 2003. Năm 2001 sản phẩm này đạt kim ngạch xuất khẩu 3,478 triệu USD chiếm 5,52% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Sang năm 2002, sản phẩm này giảm kim ngạch xuất khẩu chỉ còn 2,836 triệu USD, chiếm 3,75% do công ty tập trung nhiều đơn hàng xuất khẩu giày thể thao và găng tay sang thị trờng Mỹ. Năm 2003, mặt hàng bóng đá tăng kim ngạch xuất khẩu trở lại đợc 2,951 triệu USD chiếm 4,1% tổng kim ngạch xuất khẩu. Ngoài ra, mút xốp gia công và các sản phẩm mút xốp của công ty cũng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 triệu USD trong các năm gần đây. Một sản phẩm khác của công ty là các loại dép những năm gần đây không có đơn hàng không ổn định. Năm 2002, công ty có đơn hàng sản phẩm này với giá trị xuất khẩu là 0,06 triệu
USD chiếm 0,08% tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2001 và 2003 sản phẩm này không có mặt trong tuyến sản phẩm xuất khẩu của công ty.
Nói chung tất cả các mặt hàng của công ty Da giày Hải Phòng sản phẩm có chất lợng không cao, giá thành thấp nên giá trị gia tăng của sản phẩm cũng thấp. Các sản phẩm này chủ yếu gia công cho những hàng không nổi tiếng mấy trên thế giới. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của công ty tơng đối giống nh cơ cấu các xuất khẩu giày dép của Việt Nam trong thời gian qua. Tuy vậy cơ cấu các sản phẩm này cũng không mấy ổn định nh có những biến động về mặt hàng giày vải và dép các loại. Để nâng cao khả năng phát triển bền vững cho ngành, trong thời gian tới cơ cấu mặt hàng của ngành sẽ phải có những thay đổi nhất định với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn.