Tính toán góc công tác của trục cam

Một phần của tài liệu Khai thác kỹ thuật cơ cấu phối khí và hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ ISDe210 31 (Trang 49 - 53)

- Số mã lỗi chính là số lần nháy của đèn màu đỏ Sau khi kết thúc số nhấp nháy màu đỏ, ánh sáng màu

b.Tính toán góc công tác của trục cam

Từ việc xác định góc lệch công tác và góc phối khí và đồ thị phối khí ở trên ta đi xác định được các góc công tác của trục cam như sau.

- Góc lệch đỉnh cam của hai cam cùng tên của hai xy lanh làm việc kế tiếp

49

φc=δK

2=120 120

2=60

o

- Góc công tác của cam nạp

φcn=180o+φ1+φ2 2 = 180o +15o +45o 2 =120 o

- Góc công tác của cam thải

φct=180o+φ3+φ4

2 =180o+54o+8o 180o+54o+8o

2 =121

o

- Góc lệch đỉnh cam giữa cam nạp và cam thải cùng 1 xy lanh

φK=360oφ1+φ2+φ3−φ4 4 = 360o −15o +45o +54−8 4 =109 o

Bảng góc đặt của đỉnh cam nạp và cam thải

Bảng 3.2: Bảng góc đặt cam nạp và cam thải

Thứ tự nổ 1 5 3 6 2 4

Cam nạp 0o 60o 120o 180o 240o 300o

Cam thải 109o 169o 229o 289o 349o 409o

Lập biểu đồ góc đặt cam nạp và cam thải

50

Hình 3.3: Biểu đồ góc đặt cam nạp và cam thải CN - Đỉnh cam nạp; CT - Đỉnh cam thải

Nhận xét: Việc xác định và lập đồ thị các góc đặt cam nạp và cam thải giúp cho ta hình dung một cách cụ thể về vị trí góc đặt các cam trên trục cam.

KẾT LUẬN

Đồ án tập trung vào tìm hiểu nguyên lý và đặc điểm kết cấu của cơ cấu phối khí và hệ thống nhiên liệu trên động cơ Cummin ISDe210 31 sử dụng trên xe Bus King Long XMQ 6900G. Từ đó đưa ra các hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục hay gặp trên hệ thống. Công việc bảo dưỡng hằng ngày và định kỳ với hệ thống. Về cơ bản đồ án đã hoàn thành những mục tiêu đề ra. Tuy

51

nhiên do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế vì vậy kêt quả đạt được còn nhiều thiếu sót. Vậy kính mong sự chỉ bảo của quý thầy cô để đồ án hoàn thiện hơn.

Kết quả đạt được đồ án cung cấp những thông tin cần thiết về xe bus King Long XMQ 6900G và động cơ ISDe210 31 sử dụng trên xe. Trang bị cho nhà khai thác hiểu biết hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục và quá trình bảo dưỡng cơ cấu phối khí và hệ thống cung cấp nhiên liệu thường gặp. Từ đó giúp quá trình khai thác cơ cấu phối khí và hệ thống cung cấp nhiên liệu hiệu quả nhất.

Định hướng tương lai hoàn thiện hơn về mặt nội dung cụ thể hóa quá trình khắc phục hư hỏng và bảo dưỡng giúp cho đồ án sinh động và cuốn hút hơn. Đặc biệt khai thác sâu về phần sử dụng máy chuẩn đoán trong phát hiện các hư hỏng và cập nhập mã lỗi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đào Mạnh Hùng, Đỗ Khắc Sơn - Bài Giảng Các Thiết Bị Cơ Điện Tử Trên Ô Tô - NXB Bộ Môn Cơ Khí Ô Tô, 2012, Hà Nội.

52

[2] Tập Thể Giảng Viên Bộ Môn Cơ Khí Ô Tô - Bảo Dưỡng Kỹ Thuật Và Chuẩn Đoán Ô Tô - NXB Đại Học Giao Thông Vận Tải, 1992, Hà Nội.

[3] Nguyễn Khắc Trai - Kỹ Thuật Chuẩn Đoán Ô Tô - NXB Giao Thông Vận Tải, 2007, Hà Nội.

[4] Nguyễn Duy Tiến - Nguyên Lý Động Cơ Đốt Trong - NXB Giao Thông Vận Tải, 2007, Hà Nội.

[5] Nguyễn Duy Tiến - Kết Cấu Tính Toán Động Cơ Đốt Trong - NXB Đại Học Giao Thông Vận Tải, 2006, Hà Nội.

[6] Tài Liệu Hãng Cummin [7] Tài Liệu Hãng Toyota

[8] Các Tài Liệu Liên Quan Khác

53

Một phần của tài liệu Khai thác kỹ thuật cơ cấu phối khí và hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ ISDe210 31 (Trang 49 - 53)