Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giúp học sinh các lớp đầu cấp tiểu học sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học (Trang 121 - 124)

Nội dung thực nghiệm nhằm mục đích kiểm nghiệm hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp đề xuất nên chúng tôi không lựa chọn nội dung dạy học cụ thể một mạch kiến thức nào mà đã tiến hành theo phân phối chƣơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong thời gian thực nghiệm.

Bộ công cụ thực nghiệm bao gồm: giáo án thực nghiệm, biên bản ghi lại giờ dạy thực nghiệm, phiếu học tập, … Giáo án thực nghiệm đƣợc trình bày trong Phụ lục 3, biên bản giờ dạy ở Phụ lục 4.

Sau đây luận án minh họa một giáo án thực nghiệm.

Tiết 82. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (Toán 1 - trang 117)

I. MỤC TIÊU Qua bài học HS cần đạt đƣợc:

1. Kiến thức

- HS bƣớc đầu làm quen và hình thành các bƣớc giải bài toán có lời văn.

- Rèn luyện cho HS khả năng sử dụng NNTH trong dạy học giải bài toán có lời văn.

- Hình thành cho HS các viết câu lời giải đúng, ngắn gọn, đủ ý.

- Tập luyện cho HS hình thành phép tính và thực hiện phép tính đúng.

2. Kĩ năng

- HS bƣớc đầu tự giải và giải đúng bài toán có lời văn. - Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải cho HS.

3. Thái độ

HS có thái độ yêu thích môn học, tích cực tham gia xây dựng bài.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Tranh minh họa kiểm tra bài cũ, dạy bài mới và trò chơi. - Bảng phụ có ghi phần tóm tắt và bài tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1. Tổ chức cho HS lĩnh hội cách giải bài

toán có lời văn và cách trình bày bài giải.

HĐTP 1.Giới thiệu cách giải bài toán

- GV treo bức tranh có ghi đề bài toán. GV nêu bài toán.

- Gọi HS đọc lại đề bài toán. GV đặt câu hỏi:

- Bài toán cho biết gì?

- Lúc đầu nhà An có mấy con gà? GV gạch chân cụm từ “có 5 con gà” Mẹ mua thêm mấy con gà?

GV gạch chân cụm từ “thêm 4 con gà” - Bài toán hỏi gì?

GV gạch chân từ “tất cả”, “con gà”

- GV hƣớng dẫn HS nhìn vào các từ gạch chân và ghi tóm tắt bài toán.

GV yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt và đọc đề bài toán. - Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào?

- Dựa vào từ ngữ nào để biết là phải thực hiện phép tính cộng?

- Vậy nhà An có tất cả mấy con gà?

HĐTP2: Hướng dẫn HS trình bày bài giải.

- Viết câu lời giải.

GV hình thành cách viết câu lời giải.

GV đƣa ra ví dụ về câu lời giải. Yêu cầu HS đƣa ra câu lời giải.

GV viết các câu lời giải của HS lên bảng, GV

+ Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà.

+ Có 5 con gà

+ Mẹ mua thêm 4 con gà.

+ Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà? Thực hiện phép tính cộng: 5 + 4 Từ “thêm”, từ “tất cả” 9 con gà + Nhà An có tất cả số con gà là: + Số gà nhà An có tất cả là: + Nhà An có tất cả là: + Có tất cả số gà là:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

nhận xét và hƣớng dẫn HS chọn câu lời giải ngắn gọn, đủ ý.

- Viết phép tính

Để biết nhà An có tất cả mấy con gà ta thực hiện phép tính gì?

Nêu phép tính

GV hƣớng dẫn HS viết phép tính bên dƣới câu lời giải và thụt vào so với câu lời giải.

GV hƣớng dẫn HS cách ghi đơn vị của bài toán. - Viết đáp số. GV hƣớng dẫn ghi đáp số của bài toán.

Bài giải Nhà An có tất cả là:

5 + 4 = 9 (con gà) Đáp số: 9 con gà. - GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài giải. - GV chỉ vào từng phần của bài giải và đặt câu hỏi. + Trình bày bài giải bài toán có lời văn gồm mấy bƣớc?

+ Bƣớc 1 là gì? + Bƣớc 2 là gì? + Bƣớc 3 là gì?

GV yêu cầu HS nhận xét.

- GV treo bảng phụ có ghi các bƣớc và yêu cầu HS đọc.

HĐ 2.Thực hành luyện tập Bài 1.

GV yêu cầu HS gạch chân câu trả lời của các câu hỏi sau:

+ An có mấy quả bóng? + Bình có mấy quả bóng?

+ Phép tính cộng. 5 + 4 = 9

+ 3 bƣớc

+ Bƣớc 1: Viết câu lời giải. + Bƣớc 2: Viết phép tính. + Bƣớc 3: Viết đáp số.

An có 4 quả bóng Bình có 3 quả bóng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Bài toán hỏi gì?

GV yêu cầu HS nhìn vào từ gạch chân hoàn thiện tóm tắt và hình thành phép tính.

GV gọi HS đọc tóm tắt và bài giải.

Bài 2.

GV yêu cầu HS đọc đề bài.

GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để gạch chân các từ mang chức năng toán học.

Các nhóm trình bày kết quả.

GV tổ chức cho HS hoàn thành tóm tắt và bài trình bày bài giải.

HĐ 3. Củng cố

Trình bày bài giải của bài toán có lời văn gồm mấy bƣớc? là những bƣớc nào? HĐ 4. Dặn dò Bài giải Cả hai bạn có: 4 + 3 = 7 (quả bóng) Đáp số: 7 quả bóng. Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả mấy bạn?

Gồm 3 bƣớc.

+ Bƣớc 1: Viết câu lời giải. + Bƣớc 2: Viết phép tính. + Bƣớc 3: Viết đáp số.

Dụng ý sƣ phạm của giáo án “Giải toán có lời văn”

Bài “Giải toán có lời văn” hình thành cho HS cách giải bài toán, cách trình bày một bài giải và góp phần phát triển ngôn ngữ nói chung, NNTH nói riêng.

Trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy chúng tôi đã vận dụng các biện pháp đề xuất ở chƣơng 2 để thực hiện trong giảng dạy. Sử dụng nhóm biện pháp 1 để hình thành cho HS thuật ngữ “bài toán”, “tóm tắt”, “bài giải”, “phép tính”, “đáp số”. Sử dụng biện pháp 3 của nhóm 2 để giúp HS sử dụng hiệu quả NNTH trong học tập mạch nội dung Giải toán có lời văn. Vận dụng linh hoạt nhóm biện pháp 3 để bƣớc đầu phát triển kĩ năng giao tiếp bằng NNTH cho HS.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giúp học sinh các lớp đầu cấp tiểu học sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)