Kết luận chung về thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giúp học sinh các lớp đầu cấp tiểu học sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học (Trang 143 - 193)

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu cho thấy HS sử dụng ngôn ngữ nói chung và NNTH nói riêng một cách hiệu quả, mức độ sử dụng NNTH của HS đƣợc nâng lên. Kết quả học tập của HS tốt hơn và HS sử dụng NNTH chính xác hơn trong học tập môn Toán.

Nhƣ vậy quá trình thực nghiệm sƣ phạm cùng với những kết quả thu đƣợc sau thực nghiệm đã cho thấy mục đích thực nghiệm đã hoàn thành, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất đã đƣợc khẳng định, giả thuyết khoa học đƣợc chấp nhận. Thực hiện các biện pháp đó trong quá trình dạy học sẽ giúp HS các lớp đầu cấp tiểu học sử dụng hiệu quả NNTH, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng học tập môn Toán của HS.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Bƣớc đầu kiểm nghiệm giả thuyết khoa học và tính khả thi của các biện pháp đề xuất chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng Tiểu học Chiến Thắng - Đồng Hỷ - Thái Nguyên. Các giáo án thực nghiệm đƣợc xây dựng và thực hiện theo đúng phân phối chƣơng trình, có trao đổi, bổ sung trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm.

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy mức độ sử dụng hiệu quả NNTH của HS có thay đổi tích cực. HS đã có một nền tảng vững chắc về NNTH để tiếp thu kiến thức toán học tốt hơn. HS sử dụng NNTH đúng và chính xác trong diễn đạt (nói và và viết) để giải quyết vấn đề Toán. Nhiều HS có sự tiến bộ trong học tập, sử dụng chính xác NNTH trong giải toán hay trong trao đổi, trình bày ý tƣởng toán học. Trong các giờ học, HS hào hứng, sôi nổi tham gia xây dựng bài. HS thích đƣợc trao đổi, giao tiếp trong các giờ học toán.

Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng các biện pháp mà luận án đề xuất là khả thi và có thể triển khai trong dạy học môn Toán ở Tiểu học để giúp HS sử dụng hiệu quả NNTH.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Luận án đã hoàn thành, giả thuyết khoa học của luận án là chấp nhận đƣợc. Luận án đã đạt đƣợc những kết quả chính sau đây:

- Luận án đã tổng quan đƣợc một số vấn đề nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam.

- Luận án góp phần hệ thống hóa những lý luận cơ bản về NNTH bao gồm quan niệm, chức năng, lịch sử phát triển NNTH liên quan đến Toán học phổ thông và các bình diện nghiên cứu của NNTH.

- Luận án phân tích NNTH trong SGK Toán các lớp đầu cấp tiểu học về khía cạnh từ vựng, cú pháp, ngữ nghĩa.

- Luận án tìm hiểu thực trạng sử dụng NNTH trong dạy học môn Toán ở trƣờng Tiểu học hiện nay.

- Luận án đề xuất ra các mức độ sử dụng hiệu quả NNTH và xây dựng đƣợc 3 nhóm biện pháp gồm 7 biện pháp giúp HS các lớp đầu cấp tiểu học sử dụng hiệu quả NNTH. Các nhóm biện pháp đề xuất bao gồm: Tổ chức cho HS hình thành vốn tri thức NNTH; Tập luyện cho HS sử dụng NNTH; Phát triển kĩ năng giao tiếp bằng NNTH.

- Kết quả thực nghiệm sƣ phạm của luận án bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất.

- Luận án có thể là một tài liệu tham khảo cho GV, cán bộ quản lý các trƣờng Tiểu học, sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học của các trƣờng Sƣ phạm, khoa Sƣ phạm.

- Luận án có thể là một kênh thông tin cho các chuyên gia xây dựng chƣơng trình của giai đoạn tiếp theo trong việc đề ra mục tiêu phát triển kĩ năng giao tiếp bằng NNTH, đƣa vào chƣơng trình các thuật ngữ, kí hiệu trong NNTH sao cho phù hợp với nhận thức, sự phát triển ngôn ngữ của HS tiểu học.

2. Khuyến nghị

- Để giúp HS sử dụng hiệu quả NNTH thì trƣớc hết cần bồi dƣỡng nhận thức lý luận về NNTH cho GV. Tổ chức những buổi thảo luận, trao đổi với nội dung tìm hiểu NNTH trong SGK Toán Tiểu học và việc vận dụng trong giảng dạy. Thƣờng

xuyên tổ chức các buổi chuyên đề theo cụm trƣờng, cụm khối để trao đổi những thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục về mặt ngôn ngữ nói chung và NNTH nói riêng trong dạy học môn Toán.

- Trong chƣơng trình đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học cần xây dựng những chuyên đề về NNTH nhằm giúp sinh viên hiểu và sử dụng chính xác NNTH trong học tập, giảng dạy sau này. Tổ chức các buổi sê-mi-na về NNTH trong chƣơng trình, SGK Toán cấp tiểu học để sinh viên có nhiều hơn nữa các cơ hội tiếp cận với môn Toán ở Tiểu học.

- Trong dạy học, GV cần tạo ra cho HS nhiều cơ hội đƣợc tập luyện, phát triển NNTH vì NNTH có ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng học tập của HS.

- Chƣơng trình Tiểu học sắp xây dựng cần đƣa vào mục tiêu “phát triển kĩ năng giao tiếp bằng NNTH” cho HS. Trong quá trình xây dựng chƣơng trình cần quan tâm đến vấn đề NNTH sao cho phù hợp với nhận thức, TD và sự phát triển ngôn ngữ của HS tiểu học.

- Cần thực hiện nhiều hơn nữa các đề tài, luận án liên quan đến NNTH nhằm sử dụng hiệu quả NNTH cho HS không chỉ cấp Tiểu học mà ở cả cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

1. Trần Ngọc Bích (2011), "Phát triển từ vựng toán học cho học sinh Tiểu học",

Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, tập 80 số 04.

2. Trần Ngọc Bích (2011), "Tìm hiểu từ vựng toán học trong sách giáo khoa môn Toán các lớp đầu cấp tiểu học", Tạp chí Giáo dục, số 273, kì 1 tháng 11.

3. Trần Ngọc Bích (2012), "Đôi nét về ngôn ngữ Toán học", Tạp chí Giáo dục, số 297, kì 1 tháng 11.

4. Trần Ngọc Bích (2012), "Vấn đề ngôn ngữ Toán học trong dạy học môn Toán ở Tiểu học", Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, tập 98, số 10, năm 2012.

5. Trần Ngọc Bích (2013), "Thực trạng sử dụng ngôn ngữ toán học của học sinh các lớp đầu cấp tiểu học trong học tập môn Toán", Tạp chí Giáo dục, số 302, kì 2 tháng 1.

6. Trần Ngọc Bích (2013), "Hình thành và tập luyện ngôn ngữ toán học cho học sinh các lớp đầu cấp tiểu học", Tạp chí Giáo dục, số 313, kì 1 tháng 7.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Nguyễn Áng (Cb), Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Nguyễn Văn Tuấn (2009), Hỏi đáp về dạy học Toán 1, NXB Giáo dục.

2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học,

NXB Giáo dục Việt Nam.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục, NXB Giáo dục. 6. Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt, NXB Đại học Quốc gia Hà nội. 7. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá

trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Mai Ngọc Chừ (cb), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục.

9. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt, NXB Giáo dục.

10. Hoàng Chúng (1994), Một số vấn đề về giảng dạy ngôn ngữ và kí hiệu toán học ở trường phổ thông cấp 2, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội. 11. Vũ Quốc Chung (Cb), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn

Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, NXB Giáo dục - NXB Đại học Sƣ phạm.

12. Trƣơng Dĩnh (2000), Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông, NXB Đà Nẵng.

13. G. Polya (2010), Toán học và những suy luận có lý, NXB Giáo dục Việt Nam (sách dịch).

14. Nguyễn Thiện Giáp (cb), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục.

16. Nguyễn Hữu Hậu (2011), Tập luyện cho học sinh phát triển ngôn ngữ toán học trong quá trình dạy học Toán, Tạp chí Giáo dục, số 253.

17. Hà Sĩ Hồ (1990), Những vấn đề cơ bản của phương pháp dạy học cấp 1, NXB Giáo dục.

18. Hà Sĩ Hồ, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan (1998), Phương pháp dạy học Toán, NXB Giáo dục

19. Nguyễn Diệu Hoa (cb), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Giáp, Đỗ Thị Hạnh Phúc (1997), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học sƣ phạm. 20. Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản của chương trình Tiểu học mới,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Đỗ Đình Hoan (cb), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt ( 2009), Hỏi đáp về dạy học Toán 3, NXB Giáo dục.

22. Đỗ Đình Hoan (Cb), Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiệu, Phạm Thanh Tâm (2010),

Toán 1, NXB Giáo dục Việt Nam.

23. Đỗ Đình Hoan (Cb), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Đào Thái Lai (2010), Toán 2, NXB Giáo dục Việt Nam.

24. Đỗ Đình Hoan (Cb), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dƣơng Thụy (2010), Toán 3, NXB Giáo dục Việt Nam.

25. Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng (2009), Hỏi đáp về dạy học Toán 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Đỗ Đình Hoan (CB), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai (2008), Sử dụng thiết bị dạy học môn Toán ở các lớp 1, 2, 3, NXB Giáo dục.

27. Phạm Văn Hoàn (1990), Giải toán ở cấp một phổ thông, NXB Giáo dục. 28. Phạm Văn Hoàn (1998), Toán 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Phạm Văn Hoàn (1998), Toán 3, NXB Giáo dục, Hà Nội. 30. Phạm Văn Hoàn (1998), Toán2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

31. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục.

32. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên: Những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

33. Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội. 34. Trần Kiều (1998), Toán học nhà trường và yêu cầu phát triển văn hóa toán học,

Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, tháng 10, tr. 3 - 4.

35. Trần Kiều, Trần Đình Châu (đồng chủ biên), Phan Thị Luyến, Đặng Thị Thu Thủy (2012), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở, NXB Giáo dục Việt Nam

36. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội

37. Nguyễn Bá Kim (cb), Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), Phương pháp dạy học môn Toán, Phần 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

38. Trần Luận (1995), Một số nét về tình hình nghiên cứu các trình độ tư duy của học sinh khi học hình học, Tạp chí Khoa học giáo dục 150 - 95.

39. Phan Trọng Ngọ (cb), Nguyễn Đức Hƣởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học sƣ phạm.

40. Hoàng Phê (cb) (2010), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng.

41. Phạm Đức Quang (2003), Giáo trình cơ sở logic Toán và Toán học phổ thông, Viện chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục.

42. Quốc hội Việt Nam (1991), Luật phổ cập Giáo dục Tiểu học nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nguồn: www.wikisource.org

43. Nguyễn Thạc (CB), Phạm Thành Nghị (2007), Tâm lý học sư phạm Đại học, NXB Đại học Sƣ phạm.

44. Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển năng lực tư duy lôgic và sử dụng chính xác ngôn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp Trung học phổ thông trong dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Vinh.

45. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học (2 tập), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

46. Trần Thúc Trình (2003), Đề cương môn học Rèn luyện tư duy trong dạy học Toán, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

47. Phan Tuệ (cb), Vũ Thọ Nhân, Trịnh Hoàng Linh, Nguyễn Thế Uyên, Đỗ Hữu Vinh (2003), Từ điển thuật ngữ Toán & Tin học Anh - Việt, NXB Thanh Niên. 48. Nguyễn Quang Uẩn (CB), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1995), Tâm lí

học đại cương, Hà Nội.

II. Tiếng Anh

49. Anne D. Cockburn, Graham Littler (2008), Mathematical Misconception,

SAGE Publications ltd.

50. Anne Jordan, Orison Carlile, Annetta Stack (2008), Approaches to learning, Open University Press.

51. Baroody J. (1989), A guide to teaching Mathematics in the Primary Grades, Boston London Sydney Toronto.

52. Bill Barton (2008), The Language of Mathematics, Spinger.

53. Bharath Sriraman (2010), Theories of Mathematics Education, Spinger. 54. Chard Larson (2007), The Importance of Vocabulary Instruction in Everyday

Mathematics, University of Nebraska - Lincoln.

55. Charlene Leaderhouse (2007), Language of Mathematics, The Medium, 46, 2; CBCA Complete pg8.

56. Clare Lee (2006), Language for learning Mathematics Assessment for learning in Practice, Open University Preess.

57. Contant Leung (2005), Mathematical Vocabulary Fixer of Knowledge or Points of Exploration, Language and Education, Vol 19, No2.

58. David Chard (2003), Vocabulary strategies for the Mathematics classroom, Houghton Mifflin Math.

59. Diane L. Miller (1993), Making the connection with language, The Arithmetic Teacher, Researching Library, pg 311.

60. Eula Ewing Monroe, Michelle P. Orme (2002), Developing mathematical vocabulary, Preventing school Failure; 46, 3, Reseach Library, pg 139.

61. Eula Ewing Monroe, Robert Panchyshyn (1995), Vocabulary considerations for teaching Mathematics childhood Education; 72, 2, Pro Quest Education Journals pg 80.

62. Gladis Kersaint, Denisse R. Thompson, Mariana Petkova (2009), Teaching Mathematics to English language Learners, Routledge.

63. Gong Wengao et. al, Incorporating corpus linguistics into content teaching: the feasibility of using small corpus in Singapore primary Maths teaching, In repository.nie.edu.sg

64. Heather Cook (2007), Mathematics for Primary and early years, Open University Press.

65. Jennifer Suggate, Andrew Davis, Maria Goulding (2010), Mathematical Knowledge for Primary teacher, taylor and Francis Group.

66. Jeremy Kilpatrick, Jane Swafford, Bradford Findell (2001), Adding its up: Helping Children Learn Mathematics, The national Academies.

67. John A. Vande Walle et. Al. (2007), Elementary and Middle school Mathematics, Printed in the United States of America.

68. Joseph Roicki (2008), Effects of discussion and writing on student understanding of Mathematics concepst, Spring term.

69. Julie Ryan, Julian Williams (2007), Children’s Mathematics 4 - 15, Open University Press.

70. Ken Winogard, Karen M. Higgins (1994), Writing, reading and talking mathematics: One interdiscipl, (In) The reading teacher, Research Library, pg 310. 71. Madeline Kovarik, Building Mathematics Vocabulary,

In www.cimt.plymouth.ac.uk/journal/kovarik.pdf

72. Mahesh C. Sharma (1998), Levels of knowing mathematics, In Math notebook, A Publication of the center for teaching.

73. Marilyn Burns (2004), Writing in Math, Educational Leadership, Volume 62, Number 2.

74. Mark Freitag, Reading and Writing in the Mathematics Educator, Volume 8, Number1.

76. Mary E. Brenner et.al. (2002), Everyday and Academic Mathematics in the Classroom, National Council of Teachers of Mathematics.

77. Nerida F. Ellerton, M.A. Clement (1991), Mathematics in language: A review of language factor in Mathematics learning, Deakin University.

78. Ray mond Duval et. al. (2005), Language and Mathematics, CERME 4. 79. Rheta N. Rubenstein (2009), Mathematical symbolization: Challenges across

levels, In: http/tsg.kme11.org/document/get/853

80. Robert Laurence Baleer (2011), The language of Mathematics, A John Wiley and SONS, INC publication.

81. Shelly Frei (2008), Teaching Mathematics Today, Shell Education.

82. Sue Robson (2006), Developing thinking and Understanding in young Children, This edition Published in the Taylor and Francis e- library.

83. Suzanne H. Chapin et.al. (2003), Classroom discussions using math talk to help students learn, Math solutions publication.

84. Sigmund Ongstad, Brian Hudson, Birgit Pepin, Mihaela Singer (2007),

Language in Mathematics? A comparative study of four national curricula, In www.coe.int/lang

85. Tony Brown (2002), Mathematics Education and Language, Kluwer Academic Publishers.

III. Tiếng Pháp

PHỤ LỤC 1

BẢNG THỐNG KÊ TỪ VỰNG CỦA NNTH

TRONG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 1, TOÁN 2, TOÁN 3

Nội dung Thuật ngữ Kí hiệu Câu lệnh Mạch nội dung Số học

Hình thành khái niệm số tự

nhiên

Không, một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mƣời, chục, đơn vị, mƣời một, mƣời hai, mƣời ba, mƣời bốn, mƣời lăm, mƣời sáu, mƣời bảy, mƣời tám, mƣời chín, hai mƣơi, số liền trƣớc, số liền sau, số tròn chục, chữ số, số có một chữ số, số có hai chữ số.

Đếm, đếm thêm, trăm, nghìn,

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giúp học sinh các lớp đầu cấp tiểu học sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học (Trang 143 - 193)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)