Hệ thống câu hỏi chơng "Dao động cơ học"

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp 12 THPT chương dao động cơ học (Trang 36 - 56)

Câu 1: Dao động tuần hoàn là chuyển động của một vật có tính chất

A. Chuyển động quanh vị trí cân bằng, trạng thái chuyển động lặp lại nh cũ sau những khoảng thời gian.

B. Chuyển động quanh vị trí cân bằng, lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn trong không gian.

C. Chuyển động quanh vị trí cân bằng, lặp đi, lặp lại nhiều lần, có giới hạn trong không gian, đợc mô tả bằng định luật hàm sin.

D. Chuyển động quanh vị trí cân bằng, lặp đi, lặp lại nhiều lần, có giới hạn trong không gian. Trạng thái dao động đợc lặp lại nh cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này nhằm kiểm tra kiến thức về các tính chất của dao động tuần hoàn ở trình độ nhận biết, vì học sinh chỉ cần nhớ lại đợc khái niệm về dao động tuần hoàn đã có trong sách giáo khoa. Câu đúng D. Nếu học sinh không thuộc bài thì có thể nhầm lẫn với các đáp án A, B hoặc C.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng.

A. Dao động tuần hoàn là dao động điều hoà.

B. Dao động điều hoà là dao động có li độ biến thiên theo thời gian đợc biểu thị bằng phơng trình dạng sin hay cosin.

D. Đồ thị biểu diễn li độ của dao động tuần hoàn biến thiên theo thời gian là một đờng hình sin.

Câu này nhằm kiểm tra kiến thức về dấu hiệu của dao động điều hoà ở trình độ hiểu vì: nó thể hiện khả năng áp dụng kiến thức đã có trong sách giáo khoa về dấu hiệu cơ bản của dao động điều hoà. Đáp án đúng B. Nếu học sinh không nắm chắc kiến thức thì sẽ chọn nhầm sang các đáp án A, C và D.

Câu 3: Dao động tắt dần là một dao động:

A. Không có ngoại lực tuần hoàn tác dụng. B. Có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Có ma sát cực đại.

D. Chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian.

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này nhằm kiểm tra kiến thức về định nghĩa của dao động tắt dần ở trình độ nhận biết, vì học sinh chỉ cần nhớ lại định nghĩa đã trình bày ở sách giáo khoa. Nếu nhằm giữa cách khắc phục và nguyên nhân sẽ chọn A, C hoặc D. Đáp án đúng là B.

Câu 4: Dao động cỡng bức xảy ra với tần số:

A. Là tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

B. Là tổng của tần số ngoại lực tuần hoàn (f) và tần số dao động riêng của vật (f0).

C. Xấp xỉ tần số dao động riêng.

D. Là hiệu của tầng số lực tuần hoàn và tần số dao động riêng của vật

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này nhằm kiểm tra kiến thức và đặc điểm của dao động cỡng bức ở trình độ hiểu, vì ở trình độ này học sinh phải phát hiện đợc trong khoảng thời gian ∆t, dao động riêng tắt hẳn, vật chỉ dao động là do tác dụng của ngoại lực. Đó chính là một dao động có f = f0. Đáp án đúng A. Nếu học sinh có các khái niệm sai lầm khác thì chọn B, C hoặc D.

Câu 5: Hiện tợng cộng hởng xảy ra càng rõ nét khi:

A. Biên độ dao động cỡng bức càng lớn.

B. Tần số dao động riêng của các vật dao động càng nhỏ. C. Lực cản của môi trờng càng nhỏ.

D. Hiệu số pha của dao động cỡng bức và dao động riêng của vật dao động không thay đổi theo thời gian.

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này nhằm kiểm tra học sinh về đặc điểm của hiện tợng cộng hởng ở trình độ hiểu, vì lực cản của môi trờng lớn, năng lợng do lực tuần hoàn cung cấp chủ yếu dùng vào phần năng lợng bị tiêu hao do ma sát nên biên độ tăng lên không đáng kể. Chính vì vậy việc quan sát hiện tợng cộng hởng trong điều kiện trong điều kiện lực cản của môi trờng lớn rất khó khăn. Đáp án đúng C. Khi không nắm đợc các đặc điểm của hiện tợng cộng hởng có thể chọn nhầm sang các đáp án A, B, D.

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà thì:

A. Khi chất điểm qua vị trí biên thì vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. C. Khi chất điểm qua vị trí biên thì động năng bằng thế năng.

D. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì cơ năng bằng động năng.

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này nhằm kiểm tra kiến thức về dao động điều hoà ở trình độ hiểu, vì nó thể hiện khả năng áp dụng đợc kiến thức đã nhớ về dao động điều hoà, từ đó phát biểu lên mức cao hơn, phân tích đợc chuyển động của vật qua các vị trí cân bằng và vị trí biên của một chất điểm dao động điều hoà. Đáp án đúng là đáp án D. Nếu học sinh nằm kiến thức cha tốt và hiểu cha sâu có thể chọn nhầm sang các đáp án A, B hoặc C.

Câu 7: Chuyển động nào sau đây là dao động tuần hoàn:

A. Chuyển động đều của vật trên đờng tròn.

B. Chuyển động của trái đất quanh quanh mặt trời. C. Chuyển động của quả lắc đồng hồ.

D. Chuyển động của cái võng.

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này nhằm kiểm tra kiến thức về dao động tuần hoàn ở trình độ vận dụng, vì nó thể hiện khả năng học sinh phải giải đáp đợc câu hỏi thộc dạng "Dao động là gì", "đặc điểm của dao động tuần hoàn là gì?", rồi vận dụng vào từng chuyển động ở trên để đa ra nhận định đúng về chuyển động tuần hoàn.

Đáp án C. Nếu nhầm lẫn giữa chuyển động tuần hoàn và dao động tuần hoàn học sinh có thể chọn nhầm sang đáp án A, B hoặc khi không hiểu đúng về dao động tuần hoàn có thể chọn nhầm sang đáp án D.

Câu 8: Trong những dao động tắt dần sau đây, trờng hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?

A. Quả lắc đồng hồ.

B. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. C. Khung xe ô tô đi qua chỗ đờng gồ ghề. D. Sự rung của cầu khi xe ô tô đi qua.

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này nhằm kiểm tra học sinh về ứng dụng của sự tắt dần dao động ở trình độ vận dụng, vì học sinh phải biết vận dụng các kiến thức về sự tắt đần và ứng dụng vào thực tế rồi lựa chọn sự tắt dần trong trờng hợp nào có lợi. Đáp án đúng là C (xe chạy êm hơn khi qua đờng gồ ghề). Nếu học sinh nắm kiến thức không chắc có thể chọn nhầm sang đáp án A (sẽ làm thí nghiệm không chính xác) hoặc đáp án D (Cầu sẽ nhanh hỏng).

Câu 9: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40(cm) khi ở vị trí x

= 10(cm) vật có vận tốc 20 3π(cm/s). Chu kỳ dao động của vật là:

A. 0,5(s) B. 1(s) C. 0,25(s) D. 2(s)

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này kiểm tra học sinh về kiến thức của dao động điều hoà ở trình độ vận dụng, học sinh phải biết cách tính biên độ từ chiều dài quỹ đạo

L

A ;L

2

 = 

 ữ

 là chiều dài quỹ đạo rồi kết hợp với biểu thức v

2 = ω2(A2 - x2) để tính ω thì từ đó suy ra chu kỳ T. Đáp án đúng B. Nếu học sinh không biết xâu chuỗi các công thức để vận dụng tính A,ω thì sẽ chọn sang các đáp án A, C hoặc D.

Câu 10: Phơng trình động lực học (vi phân bậc 2) của con lắc lò xo có dạng.

A. x" + ω2x = 0 B. x" - ω2x = 0 C. x" - ωx = 0 D. x" + ωx = 0

Câu này nhằm kiểm tra dạng phơng trình vi phân của con lắc ở trình độ nhận biết, vì học sinh chỉ cần nhớ dạng của phơng trình vi phân của con lắc. Đáp án đúng A. Nếu học sinh không nhớ dạng phơng trình có thể chọn nhầm sang các đáp án B, C, D.

Câu 11: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng thì biểu thức

tổng lực tác dụng lên vật trong quá trình dao động có dạng. A. F = -Kx, với x là độ lệch của vật khỏi vị trí cân bằng. B. F = -Kx, với x là độ biến dạng của lò xo.

C. F = Kx, với x là độ biến dạng của lò xo.

D. F = Kx, với x là là độ lệch của vật khỏi vị trí cân bằng.

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này nhằm kiểm tra kiến thức về cách xác định lực tác dụng lên vật dao động điều hoà ở trình độ hiểu, vì học sinh phải biết cách phân tích lực, chọn chiều chuyển động của vật từ đó thiết lập đợc phơng trình động lực học của lò xo. Đáp án đúng A. Nếu nhầm lẫn giữa li độ và độ biến dạng sẽ chọn B, C. Nếu không chú ý đến dấu của lực gây ra gia tốc sẽ chọn D.

Hai lò xo L1, L2, khối lợng không đáng kể, có cùng chiều dài tự nhiên. Treo vật có khối lợng m vào mỗi lò xo tạo thành dao động điều hoà. Dùng giả thiết này để trả lời câu hỏi 12, 13.

Câu 12: Nối hai lò xo L1, L2 thành một lò xo có chiều dài gấp đôi (ghép nối

tiếp)rồi treo vật m vào thì biểu thức tính độ cứng K sẽ là:

A. Khệ = K1 + K2 B. Khệ = 1 2 1 2 K K K .K + C. Khệ = 1 2 1 2 K .K K +K D. Khệ = 1 2 1 2 K .K K −K Hãy chọn đáp án đúng.

Câu 13: Ghép hai lò xo trên thành một hệ lò xo song song, treo vật m vào hai đầu của mỗi lò xo thì biểu thức tính độ cứng K sẽ là:

C. Khệ = 1 2 1 1 K + K D. Khệ = 1 2 1 1 K −K Hãy chọn đáp án đúng.

Hai câu này nhẳm kiểm tra khả năng vận dụng phơng pháp động lực học của vật ghép với hai lò xo (ghép nối tiếp và ghép song song) ở trình độ vận dụng, vì học sinh phải biết cách tính lực (F) và độ giãn (x) đối với từng trờng hợp (lò xo ghép nối tiếp và lò xo ghép song song) rồi kết hợp các giả thiết đó để đa ra đáp án đúng.

Câu 12: Đáp án đúng C. Câu 13: Đáp án đúng A.

Khi không vận dụng đúng các kiến thức học sinh sẽ chọn nhầm sang các đáp án khác.

Câu 14: Pha của dao động đợc dùng để xác định:

A. Biên độ dao động B. Tần số dao động C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này nhằm kiểm tra kiến thức về pha của dao động ở mức độ nhận biết, vì điều đã đợc trình bày ở sách giáo khoa. Tuy nhiên, học sinh cũng cần phân biệt đợc "pha của dao động" và "pha ban đầu của dao động". Đáp án đúng A. Học sinh không hiểu thì sẽ chọn nhầm sang các đáp án B, C, D.

Câu15: Biên độ dao động là:

A. Bằng chiều dài quỹ đạo mà vật vạch nên. B. Bằng li độ của vật.

C. Khoảng cách lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng. D. Bằng quãng đờng mà vật chuyển động trong 1

2chu kỳ.

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này nhằm kiểm tra kiến thức về định nghĩa của biên độ trong dao động điều hoà ở mức độ nhận biết, vì biên độ dao động là gì đã đợc nói đến

trong sách giáo khoa vật lý. Đáp án đúng C. Nếu không phân biệt đợc li độ với biên độ thì học sinh sẽ chọn nhầm sang các đáp án B, A hoặc D.

Câu 16: Cho một lò xo, một đầu gắn vào vật, một đầu gắn đợc cố định trợt không ma sát trên một trục nằm ngang. Gắn một vật có khối lợng m1 vào lò

xo thì hệ dao động với chu kỳ T1, gắn vật có khối lợng m2 thì hệ dao động với chu kỳ T2. Khi gắn cả hai vật m1, m2 vào lò xo trên thì lúc này có chu kỳ T cho bởi biểu thức dới đây:

A. 2 2 1 2 T= T +T B. T = T1 + T2 C. 2 2 1 2 T= T −T D. 21 2 2 1 2 T .T T T T = + Hãy chọn đáp án đúng

Câu này kiểm tra khả năng áp dụng công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo một cách linh hoạt ở mức độ hiểu, vì học sinh phải áp dụng công thức tính chu kỳ: T 2 m

K

= π .

Khi treo vật m1 hệ dao động với chu kỳ T1 2 m K

1

= π ;

Khi treo vật m2 hệ dao động với chu kỳ 2 2

m

T 2

K

= π ;

Khi treo cả hai vật (m1 + m2), hệ dao động với chu kỳ T. Học sinh phải xác định chu kỳ T theo T1 và T2. Đáp án đúng A. Nếu học sinh cho rằng chu kỳ tỉ lệ thuận với khối lợng mà khối lợng có tính chất cộng nh giả thiết thì sẽ chọn sang đáp án B. Nếu nhầm công thức tính chu kỳ thì sẽ chọn đáp án C hoặc D.

Câu 17: Xét cùng một nơi trên trái đất, ở cùng một nhiệt độ không đổi. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1. Một con lắc đơn khác độ dài l2 dao động với chu kỳ T2. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l1 +l2 là:

A. T = T1 + T2 B. 1 2 1 2 T .T T T T = + C. 2 2 1 2 T= T +T D. 2 2 1 2 T= T −T

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này nhằm kiểm tra công thức tính chu kỳ của con lắc đơn T=2π gl

ở trình độ hiểu, vì để tính chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài l1+l2, học sinh phải tính chu kỳ của con lắc đơn là l1 có chu kỳ T1 , l2 có chu kỳ T2 rồi thay l = l1+ l2 vào T=2π gl sẽ đợc đáp án đúng C. Nếu nhầm công thức sẽ chọn đáp án B và cho rằng T ∼ l khi l = l1 + l2 hoặc l =l1 - l2 sẽ chọn đáp án A hoặc B.

Câu18: Có thể đa ra nhận xét nào về giá trị của gia tốc và vận tốc của vật dao động điều hoà tại vị trí cân bằng và vị trí biên:

A. Tại vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. B. Tại vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng không. C. Tại vị trí biên nó có vận tốc bằng không, gia tốc bằng không. D. Tại vị trí biên nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng không.

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này nhằm kiểm tra học sinh về sự thay đổi vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà ở trình độ hiểu, vì nó thể hiện khả năng học sinh phải nhớ lại quá trình dao động điều hoà của con lắc, biểu thức xác định vận tốc, biểu thức xác định gia tốc trong dao động điều hoà để giải quyết vấn đề đợc đặt ra. Đáp án đúng B. Nếu học sinh không hiểu đợc sự biến đổi vận tốc và gia tốc tronsg dao động điều hoà rất có thể sẽ chọn nhầm sang các đáp án A, C, D.

Câu19: Một dao động điều hoà có phơng trình x = Asin (ωt +ϕ) ở thời điểm t = 0, li độ x A

2

= vật đi theo chiều âm, ϕ có giá trị là:

A. π(rad) 6 B. 2(rad) π C. (rad) 3 π D. 5 (rad) π 6 Hãy chọn đáp án đúng.

Câu này nhằm kiểm tra kiến thức của học sinh về xác định pha ban đầu ở mức độ hiểu.

Khi t = 0 → x Asin v A cos Α  = ϕ =  2   = ω ϕ < 0  → sin cos 1 ϕ = 2 ϕ < 0 π ϕ =  6  5π ϕ =  6 

Nếu học sinh không biết cách tính ϕ và không chú ý đến chiều của vật sẽ chọn sang các đáp án B, C hoặcA. Đáp án đúng D.

Câu20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nhỏ khối lợng m = 400(g) và một lò xo nhẹ có độ cứng K =100(N/m). Từ vị trí cân bằng của vật, trục toạ độ thẳng đứng, chiều dơng hớng lên, gốc thời gian lúc đầu thả vật, (lấy g = 10(m/s2), π2 = 10). Coi vật dao động điều hoà thì phơng trình dao động của vật có dạng: A. x = 2sin(5πt - π 2) (cm) B. x = 2sin(5πt + π 2) (cm) C. x = 6sin(5πt - π

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp 12 THPT chương dao động cơ học (Trang 36 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w