KếT LUậN CHUNG VΜ ý KIếN đề XUấT

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp 12 THPT chương dao động cơ học (Trang 89 - 95)

Nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPT không tách rời việc đổi mới phơng pháp dạy học trong đó có vấn đề đổi mới phơng pháp kiểm tra - đánh giá. Cải cách phơng pháp kiểm tra - đánh giá có thể làm đòn bẩy cho cả hệ thống giáo dục đi lên một bớc đúng đắn. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn và lý luận chúng tôi thấy bên cạnh các phơng pháp kiểm tra đánh giá truyền thống cần sử dụng các phơng pháp kiểm tra - đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan trong đó có trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.

Đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài và giả thuyết khoa học đã đề ra chúng tôi đã đạt đợc các kết quả sau đây:

- Hệ thống hoá và góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về kiểm tra - đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh, trong đó chú trọng đến việc trình bày cơ sở lý luận của phơng pháp trắc nghiệm khách quan.

- Chúng tôi đã nêu đặc điểm và cấu trúc nội dung kiến thức của chơng “Dao động cơ học”, đề tài đã lựa chọn mục tiêu kiến thức và kỹ năng cho toàn bộ khối kiến thức cũng nh trong từng nhóm kiến thức để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh 12 THPT.

- Đề tài đã xây dựng hệ thống gồm 55 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Để làm cơ sở cho việc đánh giá hệ thống câu hỏi đã soạn và qua đó đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp 12 THPT Ba Đình - Nga Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, sau khi học sinh học xong chơng dao động cơ học, chúng tôi đã tổ chức kiểm tra 120 em học sinh. Từ kết quả bài làm của học sinh, qua xử lý hệ thống và đánh giá độ tin cậy của hệ thống câu hỏi này chúng tôi đã nhận đợc các kết quả nh sau:

+ Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn do chúng tôi soạn thảo bớc đầu đảm bảo đợc nội dung, bám sát đợc mục tiêu cần kiểm tra ở 3 trình độ nhân thức của học sinh đó là: Nhận biết, hiểu, vận dụng.

+ Về độ khó của câu trắc nghiệm chúng tôi thu đợc: 20 câu dễ, 11 câu có độ khó vừa phải, 9 câu hơi khó và nhận thấy câu dễ tập trung ở các câu hỏi đòi hỏi mức độ ghi nhớ, các câu khó tập trung ở các câu hỏi đòi hỏi mức độ vận dụng. Bằng việc phân tích tỉ lệ lựa chọn, độ phân biệt của đáp án và câu mồi cho từng câu hỏi chúng tôi xác định nguyên nhân những câu khó đó và có độ phân biệt thấp, đồng thời thấy sự sự phù hợp của hệ thống câu hỏi và quy luật nhận thức từ thấp đến cao và qua đó có những nhận xét đánh giá khách quan tình hình học tập của nhóm học sinh thực nghiệm.

Từ phân tích kết của hệ thống câu hỏi chúng tôi nhận thấy hệ thống câu hỏi đáp ứng đợc việc kiểm tra đánh giá kiến thức chơng Dao động cơ học của học sinh lớp 12 THPT. Với kết quả đạt đợc trên, đề tài đã đạt đợc các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra.

Từ kết quả đạt đợc cho phép chúng tôi nhận định tính u việt của kiểm tra - đánh giá bằng phơng pháp trắc nghiệm khách quan nh sau:

- Đánh giá chính xác kết quả học tập của ngời học thể hiện ở các mặt: nội dung kiểm tra bao trùm đợc kiến thức, không nh trắc nghiệm tự luận chỉ kiểm tra đợc một phần nhỏ nội dung kiến thức, đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra - đánh giá, phân biệt đợc các đối tợng giỏi - khá - kém; chống đợc học tủ, học lệch, quay cóp.

- Từ tỉ lệ trả lời đúng các câu hỏi và tỉ lệ trả lời các mồi cho phép nhận định về tình hình chung của nhóm học sinh và mức độ đạt đợc mục tiêu từng nội dung kiến thức của ngời học, từ đó làm cơ sở để cải tiến phơng pháp dạy học một cách tích cực và cụ thể hơn - ít thời gian cho việc chấm bài.

* Qua thực nghiệm đề tài chúng tôi thấy và đề nghị:

- Phơng pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra - đánh giá kiến thức của học sinh là loại trắc nghiệm có ý nghĩa quan trọng trong dạy học vì nó giúp giáo viên có những thông tin kịp thời về chất lợng học tập của học sinh.

- Do điều kiện thời gian và khuôn khổ của luận văn, thực nghiệm s phạm không đợc tiến hành nhiều lần nên kết qủa chỉ mới có giá trị nhất định. Do đó, để nâng cao tính đại diện và thống kê của mẫu, chúng ta có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu từ đó có thể kết luận và chính xác hơn.

- Một câu trắc nghiệm muốn đạt đợc độ khó,độ phân biệt mong muốn phải thử nghiệm, phân tích và điều chỉnh một số lần với các mẫu khác nhau sau đó nhập vào ngân hàng câu hỏi của môn Vật lý ở trờng THPT sao cho ngày càng phong phú về số lợng và chất lợng. Từ đó giúp cho việc soạn đề thi dùng để kiểm tra kết quả học tập trở nên dễ dàng, đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá của môn học.

Để việc tiến hành nghiên cứu đánh giá môn học thực tế gặp nhiều khó khăn, cần đợc sự thống nhất "Mục tiêu môn học" cũng nh "phân tích mục tiêu kiểm tra, nội dung kiểm tra "giữa các thầy cô giáo, nhằm định hớng tốt cho công tác đào tạo và đổi mới phơng pháp giảng dạy bộ môn.

- Việc kiểm tra đánh giá đạt đợc tính nghiêm túc, khách quan, công bằng cần phải thay đổi quan niệm về kiểm tra đánh giá để tránh dạy tủ, học tủ.

- Việc kiểm tra đánh giá chỉ đạt kết quả tốt khi thầy dạy kỹ, dạy tốt.

- Đa trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá cần hớng dẫn cho học sinh ôn luyện chu đáo theo yêu cầu.

- Cần nâng cao tính tự học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, tự nghiên cứu tài liệu dới sự hớng dẫn của thầy cô giáo thì mới đạt mục tiêu đào tạo. Cần kết hợp đánh giá của thầy và đánh giá của trò.

tài liệu tham khảo

1. An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Nguyễn Văn Đồng: "Phơng pháp giảng

dạy VL ở trờng PT", tập I, Nxb GD - 1979.

2. Hà Văn Chính: "522 câu hỏi trắc nghiệm dao động cơ học và dòng điện

xoay chiều", Nxb ĐHSP Hà Nội. 2007.

3. Phạm Đức Cờng: "Phơng pháp giải các dạng bài tập Vật lý tập I", Nxb Hải Phòng. 2007.

4. Phạm Đức Cờng, Lại Tấn Nghề: "100 câu hỏi bộ môn Vật lý 12 - LTĐH", 2003.

5. Trơng Hữu Đẳng: "730 bài thi trắc nghiệm Vật lý chọn lọc", Nxb ĐHQG Hà Nội, 2007.

6. Lê Văn Giáo - Nguyễn Thanh Hải: "Cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc

nghiệm giáo khoa Vật lý 12", Nxb ĐHSP. 2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Nguyễn Thanh Hải: "Bài tập định tính và câu hỏi thực tế VL 12". Nxb Giáo dục. 2001.

8. Nguyễn Thanh Hải: "Trắc nghiệm VL 12, tập I" (dao động và sóng cơ học. Dòng điện xoay chiều và dao động điện từ), Nxb giáo dục. 2002.

9. Nguyễn Quang Hậu: "Giới thiệu đề thi trắc nghiệm, tự luận tuyển sinh

vào ĐH và CĐ toàn quốc", Nxb Hà Nội. 2007.

10. Nguyễn Quang Hậu -Trần Ngọc Hợi: "Giới thiệu đề thi tuyển sinh năm học

2000 - 2001 (vào các trờng ĐH và CĐ trong toàn quốc) môn Vật lý", Nxb

Hà Nội. 2000.

11. Nguyễn Quang Hậu - Tạ Lê Hằng: "Hớng dẫn làm đề thi trắc nghiệm

môn Vật lý", Nxb Hà Nội . 2007.

12. Bùi Quang Hân giáo viên trờng Lê Hồng Phong: "Luyện thi đại học, Vật

13. Nguyễn Phụng Hoàng - Lê Quỳnh Anh: "Luyện thi trắc nghiệm Vật lý", Nxb Giáo dục. 2007.

14. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan. Cao học: "Phơng pháp trắc nghiệm

trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập", Nxb giáo dục.

15. Phạm Minh Hùng, "Sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan vào

đánh giá kết quả học tập của sinh viên trờng Đại học S phạm Vinh" Tạp

chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp , 10.97.

16. Trần Trọng Hng, Cử nhân khoa Lý - Hoá: "289 bài toán cơ học 12 - luyện

thi ĐH", Nxb trẻ.1997.

17. Vũ Thanh Khiết: "Một số phơng pháp chọn lọc giải các bài toán vật lý sơ

cấp I", 2004.

18. Vũ Thanh Khiết (chủ biên) - Ngô Quốc Quýnh - Nguyễn Anh Thi - Lê Đức Hiệp : "121 bài toán dao động và sóng cơ học", Nxb tổng hợp Đồng Nai. 1998.

19. Vũ Thanh Khiết: "Phơng pháp trả lời đề thi trắc nghiệm môn Vật lý", Nxb Hà Nội. 2007.

20. Nguyễn Quang Lạc "Lý luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông" - ĐH Vinh 1995.

21. Trơng Thọ Lơng - Nguyễn Hùng Mảnh - Trơng Thị Kim Hồng - Trần Tấn Minh: "540 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học", Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.2007.

22. Trơng Thọ Lơng - Nguyễn Hùng Mãnh - Trơng Thị Kim Hồng - Trần Tấn Minh: "144 câu hỏi lý thuyết - 351 bài tập trắc nghiệm chọn lọc Vật lý" , Nxb ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh. 2007.

23. Lê Phớc Lợng: "Đánh giá kết quả học tập môn Vật lý tại trờng Đại học

Thuỷ sản nhờ sử dụng hệ thống câu hỏi khách quan thể hiện qua chơng Vật lý học kinh điển", Luận văn Thạc sĩ Khoa học s phạm tâm lý - Vinh

24. Hồ Văn Nhãn, cử nhân giáo khoa lý hoá "555 câi trắc nghiệm vật lý 12

ôn tập luyện thi đại học", Nxb Đồng Nai1997.

25. Ngô Diệu Nga: "Bài giảng chuyên đề, phơng pháp nghiên cứu khoa học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dạy học VL", Hà Nội 2003.

26. Trần Ngọc: "Phơng pháp giải các dạng bài tập Vật lý tập I", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 2007

27. Vũ Quang - Nguyễn Quang Hậu - Trần Ngọc Hợi: "Giới thiệu đề thi tuyển

sinh năm học 2001 - 2002".

28. Nguyễn Trọng Sửu - Cao Giáp Bình - Nguyễn Đìng Chính -Trần Thanh Dũng: "Phơng pháp ôn luyện thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh ĐH và CĐ

bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Vậy lý", Nxb Hà Nội. 2007.

29. Nguyễn Trọng Sửu - Đoàn Thị Hải Quỳnh: "Đề thị trắc nghiệm khách

quan dùng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ môn Vật lý", Nxb Hà Nội. 2007.

30. Trần Văn Thạch: "Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm

khách quan nhiều lựa chọn để đánh giá kết quả học tập trong phần tĩnh điện trong chơng trình Vật lý đại cơng của sinh viên hệ cao đẳng trờng Đại học An Giang". Luận văn thạc sĩ. Thành phố Hồ Chí Minh - 2003.

31. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục "Khả năng sử

dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan" để đánh giá kết quả, Trờng

CĐSP - ĐH Đà Nẵng số 4/97.

32. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hng: "Tổ chức hoạt động nhân thức

cho học sinh ở trờng PT trong dạy học Vật lý". 1999

33. Lê Công Thiêm (chủ biên) - Lê Thúc Tuấn - Trần Huy Hoàng: "20 bộ đề

thi trắc nghiệm khách quan môn Vật lý", Nxb Giáo dục. 2007.

34. Phạm Huy Thông: "Bộ đề thi trắc nghiệm Vật lý 12", Nxb giáo dục. 2007. 35. Lê Văn Thông: "540 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý luyện thi ĐH",

36. Lê Gia Thuận: "Các dạng đề thi trắc nghiệm Vậy lý", Nxb ĐHSP Hà Nội. 2007. 37. Lê Gia Thuận - Hồng Liên: "Trắc nghiệm Vật lý cơ học", Nxb ĐHQG Hà

Nội. 2007.

38. Phạm Hữu Tòng: "Dạy học VL ở trờng PT theo định hớng phát triển dạy

học VL, tích cực, tự chủ, sáng tạo và t duy khoa học" - Hà Nội 2001.

39. Phạm Hữu Tòng: "Lý luận dạy học Vậy lý ở trờng Trung học", XBGD 2001. 40. Dơng Triệu Tống. Ed.D: "Trắc nghiệm và đo lờng thành quả học tập".

ĐHTHTP Hồ Chí Minh.1999

41. Mai Trọng ý: "Bộ đề thị trắc nghiệm tuyển sinh ĐH- CĐ môn Vật lý", Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 2007.

42. Trờng Đại học Y khoa Hà Nội, bộ môn Vật lý, 1999 "Câu hỏi trắc nghiệm

môn Vật lý".

43. Trung tâm đảm bảo chất lợng và nghiên cứu phát triển giáo dục. "Kiểm tra

- đánh giá trong giảng dạy đại học", ĐHQGHN - Hà Nội - 3/1996.

44. "Văn kiện Đại hội 8 Đảng cộng sản Việt Nam", Nhà Nxb Chính trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

QGHN. 1996.

45. "Văn kiện ĐH Đại biểu toàn quốc lần 9" Nxb chính trị QGHN. 2001.

46. A.V.MURAVIEP: "Dạy thế nào cho học sinh nắm kiến thức Vật lý", Nxb, 1978.

47. DAVID HALLIDAY - ROBERT RESNICK - JEARL WALKER: "Cơ sở

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp 12 THPT chương dao động cơ học (Trang 89 - 95)