Đánh giá tổng quát về bài trắc nghiệm [xem phần 1.5]

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp 12 THPT chương dao động cơ học (Trang 85 - 87)

Các giá trị thu đợc Giá trị lý thuyết

+ Điểm TB toàn bài: 28, 625 + TB lý thuyết: 34,375

+ Độ lệch chuẩn 1,919 + Độ khó vừa phải lý thuyết: 56,75% + Hệ sốtin cậy: 0,79

+ Độ khó của bài trắc nghiệm: 52,45% + Sai số tiêu chuẩn đo lờng: 0,879

* Nhận xét:

• Điểm trung bình toàn bài thấp so với điểm trung bình lý thuyết

• Hệ thống câu hỏi có độ phân biệt khá tốt, kể cả các mồi nhử.

• Độ khó của bài trắc nghiệm: 52,45%.

Để xét độ khó của bài trắc nghiệm ta tiến hành đối chiếu điểm trung bình thực tế của bài trắc nghiệm với điểm trung bình lý thuyết với độ lệch là 5,75. Với bài có 55 câu hỏi với điểm tối đa là 55 thì độ lệch này là khá lớn, chấp nhận đợc. Điều này đồng nghĩa với việc là bài trắc nghiệm là khó đối với học sinh.

• Hệ số tin cậy r = 0,79 là tơng đối cao. Điều này nói lên rằng điểm của mỗi học sinh do bài trắc nghiệm xác định chính xác điểm thật của thí sinh ấy hay nói cách khác mức độ khác biệt do bài trắc nghiệm đo đợc so với điểm thực của học sinh là nhỏ.

• Độ lệch chuẩn: 1,919.

Với độ lệch chuẩn nh trên cho thấy độ phân tán của các điểm số trong phân bố là nhỏ.

• Sai số tiêu chuẩn đo lờng: 0,879.

Là một phong cách biểu thị độ tin cậy của bài trắc nghiệm. Với kết quả tính toán nh trên một lần nữa khẳng định điểm của mỗi học sinh do bài trắc nghiệm biểu thị khá chính xác điểm thật của thí sinh. Ví dụ: Một học sinh có

điểm thô là 52 ta có thể tin rằng 99% điểm số thực của học sinh bằng 52

±0,879SEm.

Qua thực nghiệm chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau:

- Học sinh đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ chung cao nhất 26,67%, từ trung bình trở lên đạt 53,33%, đờng phân bố thực nghiệm có dạng phân bố chuẩn thống của Gauxơ, phản ánh hệ thống câu hỏi phân biệt tốt năng lực học tập của nhóm học sinh.

- Tỉ lệ trung bình kết quả đạt đợc theo mục tiêu đạt độ cao ở mức độ ghi nhớ, và đạt độ thấp của mức độ vận dụng. Điều này phản ánh hoàn toàn chính xác tình hình học tập của học sinh. Mặt khác, nó cũng cho thấy việc học của học sinh nặng về ghi nhớ, tái tạo.

- Từ chỉ số độ khó của các câu, chúng tôi nhận thấy: các câu hỏi ở mức độ dễ, vừa phải tập trung vào kiến thức có sẵn hoặc rất gần với tiến trình bày trong sách giáo khoa, mức độ hơi khó liên quan đến các kiến thức loại vận dụng vào trong trờng hợp tơng tự với các trờng hợp đã biết, mức độ hơi khó đòi hỏi học sinh đi vào các dạng phơng trình không cơ bản của vật dao động điều hoà, khái niệm pha dao động, đồ thị x(t), v(t), Et(t), Eđ(t).

- Toàn bộ 55 câu có độ phân biệt dơng, từ tạm đợc đến tốt.

- Qua phân tích chỉ số độ khó, độ phân biệt ở các câu mồi, chúng tôi nhận thấy kết quả nàyhoàn toàn phù hợp với kết quả khi phân tích độ khó và độ phân biệt của đáp án câu.

Nh vậy qua việc phân tích thực nghiệm chúng tôi thu đợc một số kết quả sau đây:

Bớc đầu chúng tôi thu đợc kinh nghiệm về quy trình soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra - đánh giá.

Việc tổ chức kiểm tra về thời gian hợp lý. Việc xáo trộn thành 4 đề A, B, C, D giúp tránh đợc hiện tợng quay cóp.

- Điểm số bài trắc nghiệm khách quan công bằng.

- Bớc đầu soạn thảo và đa ra thử nghiệm cho thấy hệ thống câu hỏi đạt đ- ợc những yêu cầu cơ bản các tiêu chí thống kê về hệ số tin cậy.

- Qua đó phát hiện những thiếu sót của học sinh. Điều này cho phép nhận định cần đa ra phơng pháp kiểm tra - đánh giá này kết hợp với các phơng pháp kiểm tra - đánh giá khác nhằm nâng cao chất lợng kiểm tra đánh giá hiện nay.

Bài trắc nghiệm khách quan đã soạn theo các mục tiêu về kiến thức và kỹ năng và đã đợc sử dụng để kiểm tra - đánh giá 120 học sinh trờng THPT Ba Đình - Nga Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá. Kết quả bài làm của học sinh đã đợc xử lý làm cơ sở để đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức phần này.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp 12 THPT chương dao động cơ học (Trang 85 - 87)