II Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của việt nam
1. Các giải pháp về sản phẩm
1.1 Nhất quán coi xuất khẩu là h ớng u tiên và trọng điểm của hoạt động kinh tế đối
ngoại để xác lập chính sách u đãi phù hợp :
Hiện nay đang có ý kiến cho rằng ranh giới giữa "hớng về xuất khẩu" và "thay thế nhập khẩu" đã mờ đi do có sự liên thông giữa thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc. Vì vậy, không nên đặt ra vấn đề "hớng về xuất khẩu" hay "thay thế nhập khẩu". Chiến l- ợc duy nhất đúng là lựa chọn sản phẩm có thị trờng tiêu thụ (cả trong nớc, cả ngoài nớc), tập trung đầu t phát triển và nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở các lợi thế có sẵn nh sức lao động, tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý. Hai chiến lợc này, trong những điều kiện nhất định, không nhất thiết phải loại trừ nhau mà có thể bổ sung cho nhau để tạo thành
động lực tăng trởng chung. Vấn đề cốt lõi là sức cạnh tranh. Nếu đã có sức cạnh tranh thì một sản phẩm có thể duy trì đợc chỗ đứng của mình trên cả thị trờng trong và ngoài nớc. Sự phát triển sản phẩm đó sẽ vừa mang ý nghĩa hớng về xuất khẩu, vừa có tác dụng thay thế nhập khẩu. Tuy nhiên, ranh giới giữa "thay thế nhập khẩu" và "hớng về xuất khẩu" sẽ chỉ mờ đi khi một quốc gia đã tiến hành thành công giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá. Do vậy chiến lợc hợp lý nhất, cần đợc u tiên trong thời gian tới đây, sẽ vẫn là "hớng về xuất khẩu" vì vậy cần nhất quán coi xuất khẩu là hớng u tiên và trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại. Cụ thể, các hình thức u đãi cao nhất phải đợc dành cho sản xuất hàng xuất khẩu. Còn đối với các ngành thay thế nhập khẩu mà năng lực sản xuất trong nớc đã đáp ứng nhu cầu thì không nên tăng thêm đầu t, kể cả đầu t nớc ngoài. Trong đầu t nên tập trung vào các ngành hàng chủ lực và các dự án nâng cao cấp độ
chế biến, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá. Theo hớng đó, đối với
các dự án đầu t chỉ nhằm mở rộng quy mô (có nghĩa là chỉ dẫn đến thay đổi về lợng mà không dẫn đến thay đổi về chất) thì u đãi ít ; đối với các dự án đổi mới công nghệ, nâng cao đợc cấp độ chế biến hàng hoá thì, tuỳ theo mức độ, đợc u đãi nhiều hơn. Có chính sách u đãi, đặc biệt là về thuế, để thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm trong nớc, nâng cao hàm lợng nội địa của sản phẩm.
1.2 Tạo lập môi tr ờng kinh doanh thuận lợi cho các DN tham gia sản xuất và XK
♦ Rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh các quy định không còn phù hợp hoặc cha rõ ràng, trớc hết là Luật Thơng mại, Luật Đầu t nớc ngoài, Luật Khuyến khích đầu t trong nớc. Về Luật Thơng mại cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với các quy định của WTO. Về Luật Đầu t nớc ngoài, cần đa ra thêm các quy định bảo đảm nguyên tắc đối xử quốc gia(National Treatment) trong các lĩnh vực nh các biện pháp về đầu t có liên quan đến thơng mại(TRIMs), dịch vụ. Về Luật Khuyến khích đầu t để khắc phục tình trạng không rõ ràng giữa thay htế nhập khẩu và định hớng XK. Có lộ trình thống nhất hai Luật đầu t này thành 1 bộ luật chung về khuyến khích đầu t.
♦ Ban hành các văn bản pháp luật mới để điều chỉnh các quan hệ kinh tế mới phát sinh trên phơng diện quốc tế và quốc gia nh văn bản pháp luật về tối huệ quốc(MFN) và Đối xử quốc gia(NT), Luật cạnh tranh và chống độc quyền, Luật chống bán phá giá
và Chống trợ cấp, Luật Phòng vệ khẩn cấp, Luật Chống chuyển giá - một chính sách quan trọng để thu hút vốn đầu t của các tập đoàn xuyên quốc gia. Điều chỉnh hoặc ban hành mới các quy định dới luật để xử lý linh hoạt các mảng kinh doanh ngày càng quan trọng nhng cha có đủ khung pháp lý.
♦ Xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá XK sao cho phù hợp với đòi hỏi của thị trờng, nâng dần sức cạnh tranh.
♦ Trong hoạt động kinh doanh XNK, kiên trì chính sách nhiều thành phần, trong đó kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. Hạn chế dần, tiến tới xoá bỏ tình trạng độc quyền, mở rộng đầu mối kinh doanh XNK, khuyến khích kinh tế ngoài quốc doanh tham gia, hỗ trợ các DN vừa và nhỏ, bảo đảm sự bình đẳng trong việc tiếp cận các nhân tố đầu vào cũng nh trong việc nhận hỗ trợ đầu t, kinh doanh từ phía nhà nớc.
♦ Tiếp tục cải cách hành chính trong lĩnh vực thơng mại theo hớng xoá bỏ các thủ tục phiền hà, phấn đấu ổn định môi trờng pháp lý để tạo tâm lý tin tởng của giới kinh doanh, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu t dài. Tăng cờng tính đồng bộ của cơ chế chính sách, áp dụng thí điểm mô hình liên kết 4 bên trong trong xây dựng các đề án XK: DN liên kết với trờng, viện nghiên cứu, các tổ chức tài chính và các cơ quan quản lý nhà nớc
♦ Tiếp cận các phơng thức kinh doanh mới trên thị trờng nh: buôn bán trên thị trờng giao dịch hàng hoá(Commodity exchange) trogn đó có thị trờng hàng hoá giao ngay và thỉtờng kỳ hạn( Future, Forward, Options) để vừa tham gia điều tiết giá quốc tế, vừa tận dụng đợc chính sách phòng ngừa rủi ro của các thị trờng này. Cần đặc biệt lu tâm tiếp cận và phát triển thơng mại điện tử, trong đó việc tạo khung pháp lý cho hình thức thơng mại đặc thù này.
♦ Điều hành lãi suất tỷ giá hối đoái một cách linh hoạt để vừa bảo đảm sự ổn định kinh tế xã hội trong nớc vừa có lợi cho XK, hạn chế nhập khẩu.
1.3 Chính sách thuế:
♦ Đảm bảo cho chính sách thuế đặc biệt là thuế XNK theo hớng nhất quán để doanh nghiệp dễ dàng trong việc tính hiệu quả kinh doanh; cần tiếp tục mở rộng những u
đãi về thuế để các doanh nghiệp giảm giá thành hàng XK nhằm tăng khả năng cạnh tranh, tiến tới loại trừ hoàn toàn thuế gián thu đối với hàng XK. Chính sách thuế trực thu cũng cần hớng vào mục tiêu tạo tỷ suất lợi nhuận cao nhất cho các hoạt động XK để thu hút đầu t của toàn xã hội vào lĩnh vực này;
♦ Để khuyến khích XK đặc biệt là XK các sản phẩm chế biến, Nhà nớc phải giảm tối đa các mặt hàng chịu thuế, chỉ áp dụng thuế XK đối với nguyên liệu thô, cha qua chế biến. Nhà nớc cần có nghiên cứu kỹ để quy định thời gian miễn thuế thích hợp cho các doanh nghiệp đầu t sản xuất và XK hàng hoá để vừa khuyến khích mở rộng mặt hàng và khối lợng hàng XK, vừa nâng cao chất lợng hàng hoá thông qua hoạt động đổi mới thiết bị và công nghệ.
♦ Cần miễn thuế GTGT cho các xí nghiệp vệ tinh, nơi cung cấp nguyên liệu đầu vào trực tiếp cho các xí nghiệp sản xuất hàng XK. Cải tiến phơng thức thu thuế GTGT đầu vào của các doanh nghiệp sản xuất hàng XK.
♦ Đề nghị Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan trên cơ sở phát triển chiến lợc phát triển của các ngành, kết hợp các cam kết của ta trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nghiên cứu ban hành một biểu thuế ổn định, cần nhanh chóng ban hành các chú giải biểu thuế để tránh tranh chấp trong việc áp mã thuế.
1.4 Chính sách tín dụng hỗ trợ XK
♦ Kiên quyết xoá bỏ phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế trong tín dụng và u đãi XK, chỉ phân biệt trên ngành hàng và thị trờng XK của Nhà nớc trong từng thời kỳ. Cần tách tín dụng u đãi cho các đối tợng chính sách ra khỏi tín dụng kinh doanh của ngân hàng thơng mại bằng việc thành lập một ngân hàng chính sách và uỷ thác cho các tổ chức tín dụng cho vay theo các mục tiêu, chơng trình đối với các đối tợng u đãi.
♦ Điều chỉnh chính sách tín dụng cho sản xuất nông nghiệp nói chung và cho sản xuất nông sản trong đó theo hớng: thoả mãn tối đa nhu cầu tín dụng với lãi suất điều chỉnh theo mùa vụ và kiểm soát tín dụng.
♦ Cần mở rộng bảo lãnh tín dụng đầu t của Quỹ hỗ trợ phát triển cho các doanh nghiẹp, các tổ chức, hộ gia đình có sản xuất, chế biến, thu mua hàng XK, nhất là những mặt hàng mũi nhọn hiện nay. Cần sớm triển khai hình thức cho thuê tài chính nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt về vốn của các doanh nghiệp XK của Việt nam hiện nay.
♦ Hỗ trợ cho việc sản xuất các mặt hàng có tiềm năng nhng gặp khó khăn do sự biến động của tỷ giá và thị trờng XK; khuyến khích các doanh nghiệp chuyển hớng thị tr- ờng, tìm tới thị trờng mới , mặt hàng mới nhằm khắc phục những ảnh hởng đó.
1.5 Quy hoạch vùng sản xuất
Việt Nam là một nớc nông nghiệp và cũng là nớc XK nông sản với nhiều mặt hàng đã có chỗ đứng trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên sản xuất còn nhỏ, mang tính tự cung, tự cấp, thiếu các vùng sản xuất đợc quy hoạch tập trung, vì vậy việc quy hoạch sản xuất nông sản tập trung sẽ phải giải quyết các vấn đề sau:
♦ Quy hoạch vùng sản xuất nông sản XK phải khai thác đợc một cách hợp lý lợi thế so sánh trong nông nghiệp để tạo nguồn hàng XK. Tính hợp lý đợc thể hiện trớc hết ở tính hiệu quả trong khai thác các yếu tố đó. Việc khai thác các yếu tố nguồn lực đó phải đảm bảo khả năng tái tạo để có thể khai thác lâu dài.
♦ Việc quy hoạch vùng sản xuất phải cho phép tạo nguồn hàng XK tập trung có quy mô tơng đối lớn, cho phép khắc phục tính phân tán, manh mún trong bố trí sản xuất nông nghiệp . Đây là một trong những điều kiện tiền đề đảm bảo chữ tín với khách hàng nớc ngoài về số lợng, chủng loại hàng và thời gian giao hàng.
♦ Quy hoạch phát triển vùng sản xuất nông sản XK nhằm nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất và XK nông sản, nâng cao hiệu quả đầu t xây dựng các nhà máy chế biến nông sản XK. Cần có tầm nhìn đầy đủ để đảm bảo quy hoạch tổng thể và lâu dài. Muốn vậy quy hoạch vùng nông sản chủ yếu cần đảm bảo sự phối hợp đồng bộ các hoạt động theo quy trình 7 khâu liên hoàn: sản xuất - thu hoạch - chế biến - đòng gói - bảo quản - vận chuyển - cảng khẩu.
1.6 Thực hiện chiến l ợc đa dạng hoá sản phẩm
Đa dạng hoá sản phẩm đòi hỏi phải gắn kết với các nghiên cứu chuyển giao công nghệ, bao gồm cả công nghệ sinh học và công nghệ chế biến.
♦ Nhà nớc cần thực thi chính sách thích hợp để làm cho việc đa dạng hoá sản phẩm trở nên hấp dẫn hơn đối với ngời nông dân về phơng diện kinh tế: các chính sách giảm bớt rủi ro thị trờng, chính sách trợ giúp ban đầu cần thiết vì ngời nông dân cha tin t- ởng vào khả năng tiêu thụ của sản phảm đó. Nhà nớc cần thực hiện các biện pháp sau:
• khuyến khích áp dụng rộng rãi cả về không gian sản xuất và danh mục các sản phẩm bằng việc thực hiện hợp đồng canh tác, ràng buộc giữa nông dân và các cơ sở tiêu thụ sản phẩm( nhà máy chế biến, doanh nghiệp thờng mại và các tổ chức khác).
• Ban hành chính sách hỗ trợ các yếu tố đầu vào nh cung cấp giống cây trồng, các loại vật t nông nghiệp... cho ngời sản xuất.
• Nghiên cứu phát triển thị trờng tiêu thụ cho các sản phẩm, nh khuyến khích tiêu dùng rộng rãi, khuyến khích đầu t phát triển công nghệ chế biến. Nghiên cứu thăm dò thị trờng tiêu thụ nớc ngoài để xúc tiến XK sản phẩm.
• Tiếp tục triển khai các chính sách trợ giúp đối với sản phẩm nông nghiệp nh chính sách trợ giá hàng nông sản.
1.7 Xây dựng chiến l ợc quốc gia về nâng cao chất l ợng hàng nông sản
Nâng cao chất lợng hàng nông sản phải bằng hàng loạt các biện pháp đồng bộ từ khâu chọn giống, chăm sóc, tới tiêu đến thu hoạch, chế biến sau thu hoạch và bảo quản. Cần xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, phơng hớng phát triển cho từng mặt hàng. Trớc mắt cần tập trung cho những sản phẩm có khả năng cạnh tranh nh gạo, cà phê, hạt điều... Bên cạnh đó cần đầu t nâng cấp trang thiết bị kỹ thuật để cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm tra chất lợng theo ISO 9000, đồng thời sửa đổi, bổ sung các tiêu chuẩn VN đã ban hành, xây dựng các bộ tiêu chuẩn mới phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để thúc đẩy ngời sản xuất quan tam tới việc sản xuất ra các sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng.
♦ Chính sách đầu t chung
Nguồn đầu t nên đợc xác định là: Nhà nớc tập trung cho những khâu đòi hỏi vốn lớn, có tác dụng cho nhiều doanh nghiệp nh nghiên cứu khoa học, xây dựng hạ tầng, kho bãi, bến cảng, thành lập các trung tâm thơng mại và kho ngoại quan ở nớc ngoài... Trong các khâu còn lại, Nhà nớc chỉ ban hành các chính sác u đãi để khuyến khích cá nhân và doanh nghiệp chủ động đầu t sản xuất, kinh doanh, hạn chế đến mức thấp nhất, nhanh chóng tiến tới xoá bỏ hoàn toàn cơ chế xin - cho, bao cấp trực tiếp hoặc gián tiếp.
Cần dành u tiên cho các ngành sản xuất hàng XK, còn đối với những ngành thay thế nhập khẩu mà năng lực sản xuất trong nớc đã đáp ứng nhu cầu thì không nên tăng thêm đầu t, kể cả đầu t nớc ngoài. Trong đầu t nên nhằm vào các ngành hàng chủ lực và các dự án nâng cao cấp độ chế biến, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá. Theo hớng đó, đối với các dự án đầu t chỉ nhằm mở rộng quy mô (có nghĩa là chỉ dẫn đến thay đổi lợng mà không dẫn đến thay đổi về chất) thì u đãi ít, đối với các dự án đổi mới công nghệ, nâng cao đợc cấp độ chế biến hàng hoá thì, tuỳ theo mức độ, đợc u đãi nhiều hơn, đặc biệt là về thuế, để thúc đẩy các doanh nghiệp gày càng sử dụng nhiều ssản phẩm trong nớc, nâng cao hàm lợng nội địa của sản phẩm. ành u t
♦ Cải thiện môi trờng đầu t :
Theo các quy định hiện hành (Luật Đầu t nớc ngoài sửa đổi, Luật Khuyến khích đầu t trong nớc sửa đổi và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan), vẫn tồn tại một số bất bình đẳng giữa hai khối trong nớc và khối FDI. Để khắc phục tình trạng này, cần tiếp tục hoàn thiện các chính sách đầu t theo hớng tạo ra môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp. Tích cực, chủ động điều chỉnh Luật Đầu t nớc ngoài theo quy định của WTO về TRIMS, giảm dần, tiến tới xoá bỏ sự phân biệt về chính sách giữa các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài. Duy trì môi trờng đầu t ổn định để tạo tâm lý tin tởng cho các nhà đầu t. Phát triển hợp lý các khu chế xuất, khuyến khích các doanh nghiệp nớc ngoài gia tăng XK. Mở rộng thị trờng để lôi kéo các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t ở nớc ta, xuất sang thị trờng có dung lợng lớn. Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa sự hấp dẫn của các khu này, cần nghiêm túc triển khai cơ chế "thủ tục và dịch vụ một cửa" cho một số khu chế xuất và khu công nghiệp nh Chính phủ đã quy định.
♦ Thúc đẩy đầu t đổi mới công nghệ :