Định hớng phát triển sản phẩm và thị trờng XK củaViệt Nam

Một phần của tài liệu Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 90 - 95)

II. Thực trạng của việc lựa chọn thị trờng XUấT KHẩU của VIệT NAM

2. Định hớng phát triển sản phẩm và thị trờng XK củaViệt Nam

2.1 Mục tiêu và quan điểm của Nhà n ớc

Tại Đại hội lần thứ IX của Đảng, hoạt động XNK trong 10 năm tới cần phục vụ trực tiếp cho mục tiêu chung đã đợc thông qua với nội dung cơ bản là: nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng XK, góp phần đẩy mạnh CNH - HĐH; chuyển dịch cơ cấu XK theo h- ớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy XK dịch vụ; chú trọng nhập khẩu thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nhất là công nghệ tiên tiến, bảo đảm cán cân thơng mại ở mức hợp lý, tiến tới cân bằng kim ngạch XNK; mở rộng và đa dạng hoá thị trờng và phơng thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Để đạt đợc các mục tiêu trên, cần nắm vững các quan điểm chỉ đạo sau:

Một là, tiếp tục kiên trì chủ trơng dành u tiên cao cho XK để thúc đẩy tăng trởng

GDP; phát triển sản xuất, thu hút lao động, có thêm ngoại tệ.

Hai là, chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới trên cơ sở giữ vững độc

lập tự chủ và định hớng XHCN, với kế hoạch tổng thể và lộ trình hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển của đất nớc và quy định của các tổ chức mà ta tham gia.

Ba là, lấy việc phát huy nội lực, đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi

mới cơ chế quản lý; hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiẹp cũng nh của toàn bộ nền kinh tế làm khâu then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với việc mở rộng kinh doanh XNK, hội nhập quốc tế.

Bốn là, gắn kết thị trờng trong nớc với thị trờng ngoài nớc; vừa chú trọng thị trờng

trong nớc, vừa ra sức mở rộng và đa dạng hoá thị trờng ngoài nớc.

Năm là, kiên trì chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia hoạt động

XNK, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.

Về quy mô và tốc độ tăng tr ởng

Chỉ tiêu đề ra cho nhịp độ tăng trởng XK trong thời kỳ 2001 -2010 là nhanh gấp đôi nhịp độ tăng trởng GDP, tức là khoảng 14,4%/năm, trong đó nông sản XK đã qua chế biến đạt kim ngạch 6 -7 tỷ USD vào năm 2010, lơng thực bình quân 4 -5 triệu tấn/năm, khoáng sản đạt kim ngạch trên 3 tỷ USD, sản phẩm công nghiệp chiếm 70 - 80% tổng kim ngạch XK.

Phơng án phấn đấu tăng trởng XK: • XK hàng hoá:

- Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001 - 2010 là 15%/năm, tròn đó thời kỳ 2001 - 2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006 - 2010 tăng 14%/năm.

- Giá trị gia tăng từ khoảng 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 28,4 tỷ năm 2005 và 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm 2000.

Về cơ cấu hàng hoá XK

Cơ cấu hàng hoá XK trong thời kỳ tới cần chuyển dịch theo hớng chủ yếu sau: Chủ trơng gia tăng XK sản phẩm chế biến và chế tạo với giá trị gia tăng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lợng công nghệ và tri thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô; Mặt hàng, chất lợng, mẫu mã cần đáp ứng nhu cầu của từng thị trờng.

Theo các hớng nói trên, chính sách các nhóm hàng sẽ nh sau: • Nhóm hàng nguyên nhiên liệu

Hiện nay nhóm hàng này có hai mặt hàng chính là dầu thô và than đá, đang chiếm khoảng 20% kim ngạch XK của nớc ta.

Về dầu thô, giảm tỷ trọng XK dầu thô năm 2010 chỉ còn chiếm từ 1 - 3% tổng

kim ngạch XK (so với hiện nay là 22%), do Nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ đi vào hoạt động. Thị trờng XK chính vẫn là ôtrâylia, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc và có thể có thêm Hoa Kỳ.

Về Than đá, XK sẽ chỉ dao động ở mức 4 triệu tấn/năm, kim ngạch mỗi năm

khoảng 120 - 150 triệu USD. Nhìn chung, giá XK than ít có khả năng tăng đột biến do 91

nguồn cung trên thị trờng thế giới tơng đối dồi daò. Nhiệm vụ chủ yếu tròn những năm tới là duy trì những thị trờng đã có nh Nhật Bản, Trung Quốc, Tây Âu.

Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản:

Hớng phát triển chủ đạo nhóm hàng này trong 10 năm tới là chuyển dịch cơ cấu toàn lĩnh vực, trong mỗi ngành, thậm chí trong từng loại sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lợng và giá trị gia tăng.

Về Thuỷ sản, sản lợng dự kiến đạt 3,7 triệu tấn, kim ngạch XK thuỷ sản đạt 2,5 tỷ

USD vào năm 2005 và 3,2 - 3,5 tỷ USD vào năm 2010, chiếm 40% tổng kim ngạch của nhóm nông,lâm, thuỷ sản. Thị trờng chính sẽ là Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc.

Về gạo, trong thời kỳ này dự kiến XK 4 - 4,5 triệu tấn/năm, thu về mỗi năm

khoảng trên 1 tỷ USD; khai thác các thị trờng mới (nh Trung Đông, châu Phi, Nam Mỹ) và ổn định thị trờng đã có nh Inđônêsia, Philipin... thông qua các hợp đồng G-to-G, phối hợp với Thái Lan để điều tiết nguồn cung, ổn định giá cả thị trờng, tăng hiệu quả XK gạo.

Về nhân điều, có thể tăng kim ngạch lên 400 triệu USD vào năm 2010 vì nhu cầu

còn lớn, liên tục tăng, vả lại tiềm năng của nớc ta còn lớn. Thị trờng chủ yếu là Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Trung Đông.

Về Rau quả, kim ngạch XK rau quả sẽ tăng lên 1,2 tỷ USD vào năm 2010 sang

thị trờng Nhật, Nga, Trung Quốc, châu Âu. Nếu có quy hoạch các vùng chuyên canh và đầu t thoả đáng cho các khâu nh giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc, công nghệ sau thu hoạch thì có thể đạt 1,6 tỷ USD.

Về cà phê, nếu thuận lợi XK có thể đạt 750 ngàn tấn vào năm 2010 với kim ngạch

khoảng 850 triệu USD, đa VN vợt qua Côlômbia để trở thành nớc XK cà phê lớn thứ hai thế giới. Thị tròng XK chính vẫn là EU, Hoa Kỳ, Singapore, Nhật Bản.

Về cao su và chè, dự kiến kim ngạch cao su đạt 500 triệu USD vào năm 2010.

Kim ngạch XK chè dự kiến đạt 200 triệu USD vào năm 2010, gấp 4 lần hiện nay, trong đó chú trọng tăng tỷ lệ chè chất lợng cao cho các thị trờng khó tính Nhật, Đài Loan,

Trung Đông đi đôi với vệc tăng cờng hợp tác đóng gói tại Nga để đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trờng này.

Sản phẩm chế biến và chế tạo

Mục tiêu đến năm 2010 là 20 - 21 tỷ USD và chiếm khoảng 40% kim ngạch XK.

Về hàng dệt may và giày dép, kim ngạch mỗi năm phải đạt khoảng 7 - 7,5 tỷ

USD. Nh vậy mỗi năm dệt may tăng 14%/năm và giày dép là 15 -16%/năm. Cần mở rộng thêm thị trờng Trung Đông và Đông Âu. Cần tiếp cận thị trờng quốc tế, dự báo nhu cầu của ngời tiêu dùng để từ đó cố gắng tạo ra những ngành hàng mới.

Về thủ công mỹ nghệ, phấn đấu năm 2005 kim ngạch XK đạt 800 triệu USD và

1,5 tỷ USD vào năm 2010, trong đó hàng gốm sứ khoảng 60%. Thị trờng định hớn là EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Các thị trờng nh Trung Đông, châu Đại Dơng cũng là thị tr- ờng tiềm tàng.

Sản phẩm hàm l ợng công nghệ và chất xám cao

Đây là ngành mới xuất hiện nhng có kim ngạch lớn, hạt nhân là hàng điện tử và tin học. Mục tiêu kim ngạch đặt ra là 2,5 tỷ USD vào năm 2005 và 6 -7 tỷ USD vào năm 2010( riêng phần mềm là 1 tỷ). Về thị trờng thì nhằm vào các nớc công nghiệp phát triển (phần mềm) và các nớc đang phát triển (phần cứng

Cơ cấu thị tr ờng XK

Thị tr ờng ASEAN

Định hớng chiến lợc sẽ là tăng kim ngạch nhng giảm về tỷ trọng, chủ yếu nhờ giảm buôn bán qua trung gian Singapore. Ngoài ra, cần khai thác tốt thị trờng Lào và Campuchia trong bối cảnh mới bởi phát triển buôn bán với Lào và Campuchia không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa kinh tế. Các doanh nghiệp VN cần tích cực, chủ động tận dụng thuận lợi do cơ chế AFTA mang lại để gia tăng XK sang các thị trờng này. Mặt hàng trọng tâm đợc đẩy mạnh XK là gạo, linh kiện vi tính, sản phẩm cơ khí, hoá phẩm tiêu dùng, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa, hàng bách hoá (đối với Lào, Cămpuchia). • Thị tr ờng Nhật Bản

Nhìn chung, tới năm 2010, ba trung tâm kinh tế lớn là Nhật, EU và Mỹ sẽ chiếm bình quân mỗi thị trờng khoảng trên dới 20% kim ngạch xuất khẩu của Việt nam. Tỷ trọng xuất khẩu vào Nhật phải đợc đẩy từ 15,8% hiện nay lên 17-18%, ngang với mức của năm 1997. Với đà phục hồi của kinh tế Nhật Bản, có thể và cần phải tăng xuất khẩu vào Nhật ở mức 21-22%/năm để đến năm 2005 tổng kim ngạch vào thị trờng này đạt mức 5,1-5,4 tỷ USD. Trong những năm tới mặt hàng XK chủ lực là hải sản, hàng dệt may, giày dép và sản phẩm da, thân đá, cao su, cà phê, rau quả, thực phẩm chế biến, chè, đồ gốm sứ và sản phẩm gỗ.

Trung Quốc, Đài Loan và Hongkong

Tỷ trọng của 03 thị trờng này trong xuất khẩu của Việt nam hiện đang ở mức 15- 16%, trong đó Trung Quốc là 7,5%, Đài Loan là 6% và Hongkong là 2%. Nhìn chung, tỷ trọng xuất khẩu sang Hongkong đang giảm và giảm khá đều qua các năm (từ gần 11% vào năm 1991 xuống còn 2% vào năm 1999). Tuy đây là 03 thị trờng quan trọng nhng chỉ nên giữ tỷ trọng của cả ba ở mức 15-16%. Trong thời gian 5 năm tới đây, tỷ trọng của Hongkong và Đài Loan chắc chắn sẽ giảm đi bởi các doanh nghiệp Việt nam giảm xuất khẩu qua trung gian, chính sách của Hongkong phụ thuộc ngày càng nhiều vào chính sách của Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, việc giữ cho tỷ trọng của Trung Quốc, Đài Loan và Hongkong ở mức 15-16% nh hiện nay là hợp lý. Mặt hàng chủ yếu sang hai thị trờng này là hải sản, cao su, rau quả, thực phẩm chế biến và hoá phẩm tiêu dùng.

Nh vậy, vào năm 2010, tỷ trọng của châu á trong xuất khẩu của ta sẽ giảm xuống còn khoảng 46-50%. Đây là mức hợp lý, khó có thể thấp hơn.

Thị tr ờng Châu Âu:

Tại Tây Âu trọng tâm sẽ là EU mà chủ yếu là các thị trờng chính nh Đức, Anh, Pháp và Italia. Phấn đấu nâng tỷ trọng xuất khẩu vào EU lên 25%(hiện nay khoảng 20- 22%). Nhìn chung mặt hàng XK vào EU vẫn là hàng dệt may, giày dép,, hải sản, rau hoa quả, cao su, sản phẩm nhựa sản phẩm gỗ và sản phẩm cơ khí. Ngoài ra, cũng cần chú ý khôi phục và phát triển quan hệ thơng mại với các nớc Đông Âu và SNG, trong đó chủ yếu là với CHLB Nga vì còn nhiều tiềm năng, tuy nhiên thị trờng này đang khó khăn về khả năng thanh toán. Phấn đấu nâng tỷ trọng của nhóm các nớc này trong xuất khẩu của

Việt nam lên 4-5%. Trọng tâm hàng hoá XK sang thị trờng này là: cao su, chè, thực phẩm chế biến, dệt may, giày dép và thủ công mỹ nghệ.

Thị tr ờng Bắc Mỹ

Xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ, mà chủ yếu là thị trờng Mỹ, có thể và cần phải tăng mạnh để đạt tỷ trọng khoảng 15-20%. Đây là tỷ trọng hợp lý, không nên cao hơn. Thị trờng Hoa Kỳ sẽ là khâu đột phá về thị trờng XK của nớc ta trong 10 năm tới đây. Mặt hàng chủ yếu sẽ vào Hoa Kỳ sẽ là: dệt may, giày dép, sản phẩm nhựa, sản phẩm cơ khí - điện, sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ, hải sản, cà phê, hạt tiêu, nhân điều, chè, gia vị, rau quả và thực phẩm chế biến.

Ngoài ra, cần kiên trì tìm kiếm, tạo lập và củng cố quan hệ bạn hàng với

Australia và New Zealand. Hàng hoá đi vào khu vực thị trờng này gồm: dầu thô, dệt

may, giày dép, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ và sản phẩm cơ khí - điện. Thị trờng Mỹ La-tinh, hàng hoá VN đã xuất hiện tại các thị trờng này nhng chủ yếu vẫn là thông qua nớc thứ 3, kim ngạch do ta XK còn rất nhỏ bé. Trong thời gian tới cần đẩy mạnh hơn nữa XK của VN sang thị trờng này vì những năm qua ta nhập siêu từ đây rất lớn. Bên cạnh đó, cần tăng cờng khảo sát các thị trờng lớn nhng ta cha tiếp cận đ- ợc nhiều nh Irắc, Các Tiểu Vơng quốc A - rập thống nhất, Nam Phi, Braxin.

Một phần của tài liệu Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w