Tình hình XK các mặt hàng XK chủ lực

Một phần của tài liệu Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 53)

I. Thực trạng của việc lựa chọn tiềm năng (sản phẩm) xuất khẩu

4. Tình hình XK các mặt hàng XK chủ lực

Đến nay Việt Nam đã hình thành đợc một số mặt hàng XK chủ lực, trong đó có 4 mặt hàng có kim ngạch XK đạt trên 1 tỷ USD là dầu thô, gạo, dệt may, giày dép và thuỷ sản, 7 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD là hàng điện tử, cà phê, cao su, hàng thủ công mỹ nghệ, điều, rau quả và than. Kim ngạch XK của những mặt hàng này có ảnh hởng trực tiếp đến tổng kim ngạch XK của Việt Nam.

4.1. Dầu thô

Tới thời điểm này 8 bể trầm tích với tổng diện tích gần 1 triệu kilômét vuông có khả năng sinh, chứa dầu khí đã đợc xác định gồm: Bể Sông Hồng (160 nghìn km2) tiềm năng dự báo khoảng 0,6 tỷ mét khối quy dầu (1.000 mét khối khí tơng đơng 1 mét khối dầu); Bể Phú Khánh (40 nghìn km2) có 0,3 - 0,7 tỷ mét khối quy dầu; Bể Cửu Long (60 nghìn km2) có 700 - 800 triệu mét khối quy dầu; Bể Nam Côn Sơn (100 nghìn km2) có 650 - 850 triệu mét khối quy dầu; Bể Malay - Thổ Chu (40 nghìn km2) có 250 - 350 triệu mét khối quy dầu. Nh vậy trữ lợng thu hồi ớc tính cho toàn bộ các bồn trầm tích là khoảng 1 tỷ mét khối quy dầu trong đó 50% là khí đốt.

Dầu thô Việt Nam có chất lợng tốt. Hiện nay, mỏ cung ứng dầu thô xuất khẩu lớn nhất vẫn là mỏ Bạch Hổ (khoảng 13 triệu tấn). Cho đến nay ta đã có 6 mỏ dầu và 1 mỏ khí đốt đã đợc khai thác. Năm 2001, Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã không ngừng mở rộng các loại hình liên doanh, liên kết với các công ty trong và ngoài nớc nh Acro, Mobil, Shell trong hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí. Vì vậy, sản lợng các mỏ dầu mới nhanh chóng đợc đa vào khai thác, bù đắp một lợng đáng kể cho những mỏ dầu cũ. Với những điều kiện tự nhiên trên chúng ta thấy rằng việc lựa chọn dầu thô XK hoàn toàn phù hợp với tiềm năng cũng nh khả năng khai thác của Việt Nam.

Việt Nam xuất khẩu hiện chủ yếu vẫn là dầu thô do cha có nhà máy lọc dầu (nhà máy lọc dầu Dung Quất mới chỉ đang xây dựng ở giai đoạn đầu). Năm 1996, Việt Nam xuất khẩu đợc 8.624 nghìn tấn dầu thô đạt kim ngạch 1.358 triệu USD. Đến năm 2001, l- ợng dầu thô xuất khẩu đã tăng gần gấp đôi, đạt 16.731,6 nghìn tấn, trị giá xuất khẩu

cũng tăng 2,3 lần. Năm 2001, sản xuất và xuất khẩu dầu thô của Việt Nam diễn ra khá thuận lợi, tổng sản lợng đạt gần 17 triệu tấn và 1,72 tỷ m3 khí đồng hành, tăng 8,5% so với năm 2000. Tuy nhiên sản lợng xuất khẩu dầu thô của ta chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với sản lợng thế giới vì các mỏ của ta tuy có chất lợng tốt và giá thành khai thác thấp nhng trữ lợng các mỏ nhỏ. Do đó, giá của ngành này gần nh phụ thuộc hoàn toàn vào diễn biến giá cả trên thế giới. KNXK dầu thô tăng giảm phụ thuộc phần lớn vào giá thế giới. Năm 2001, sau sự kiện 11/9 ở Hoa Kỳ, giá dầu thô xuất khẩu chỉ còn bằng 82,3% năm 2000 nên trị giá xuất khẩu chỉ đạt 3.126 triệu USD, bằng 89,3%. Căn cứ theo nhu cầu của thị trờng thế giới và năng lực khai thác của ta, dự kiến năm 2002 có thể xuất khẩu đ- ợc 16,5 triệu tấn và kim ngạch đạt khoảng 2.600 triệu USD.

Ba thị trờng có khối lợng dầu thô nhập khẩu từ Việt Nam trên 500 triệu tấn là Trung Quốc, Singapore và Australia. Trong đó Australia là nớc dẫn đầu. Năm 2000 đã v- ợt trên 1 tỷ tấn, tuy năm 2001 có giảm nhng vẫn đứng đầu đạt gần 889 triệu tấn. Đây là thị trờng ổn định nên Việt Nam cần chú trọng đến việc giữ thị phần và tìm cách nâng cao hơn nữa thị phần của mình trên thị trờng dầu thô của Australia. Singapore là nớc nhập khẩu lớn thứ hai của dầu thô Việt Nam, khối lợng nhập khẩu năm 2001 đạt trên 650 triệu tấn tăng 170 triệu tấn so với năm 2000. Thị trờng nhập khẩu lớn thứ ba là nớc láng giềng Trung Quốc. Nhu cầu về dầu thô và xăng dầu tại thị trờng này đang tăng nhanh. Sản xuất dầu thô của Trung Quốc đã tăng tới trên 3 triệu thùng/ngày song Trung Quốc vẫn thiếu nhiên liệu dầu thô để phục vụ công nghiệp chế biến xăng dầu và hóa dầu.

4.2 Gạo

Qui mô, tốc độ XK gạo

Nhìn chung, từ năm 1991 đến nay, XK gạo của Việt Nam tăng trung bình 11,94%/năm về số lợng và 13,03% về kim ngạch. So với sản xuất, lợng XK gạo tăng gần 3 lần.

Bảng4: Số lợng và kim ngạch XK gạo của VN( 1991 - 2001)

Năm Số lợng ( triệu tấn) Kim ngạch( triệu USD)

Số lợng % thay đổi so với năm trớc

Kim ngạch % thay đổi so với năm trớc 35

1991 1.033 - 36,39 234,50 -23,02 1992 1.946 + 88,38 417,70 +78,12 1993 1.722 - 11,51 361,96 -13,34 1994 1.983 +15,15 424,43 +33,90 1995 1.988 +0,25 530,18 +24,91 1996 3.047 + 53,27 686,40 +63,79 1997 3.682 + 20,84 891,30 +2,63 1998 3.730 + 1,3 1100,00 +23,41 1999 4.508 + 20,86 1.135 + 3,18 2000 3.476,7 - 22,88 700 - 38,33 2001 3.550 + 2,1 617 - 11,9

Nguồn: Tổng cục Hải quan, Tạp chí Ngoại thơng năm 2000,200

Năm 1998 đánh dấu mốc kim ngạch XK gạo đạt trên 1 tỷ USD trở thành một trong những mặt hàng XK chủ lực. Nh vậy tính chung cho 11 năm( 1991 - 2001) Việt Nam đã XK cho thị trờng thế giới 30.986 triệu tấn gạo, bình quân 2,82 triệu tấn/năm, xứng đáng đứng ở vị trí thứ hai về XK gạo trên thế giới sau Thái Lan (khoảng 5triệu tấn/năm) và vợt Mỹ( khoảng 2 triệu tấn/năm). Tổng cộng 11 năm XK nớc ta đã thu về đ- ợc 7,1 tỷ USD, đạt mức 645,32 triệu USD/năm. So với năm 2000, tuy lợng XK năm 2001 đạt 3,55 triệu tấn, tăng 2,1% nhng trị giá giảm 11,9% do giá giảm tới 14%. Nguyên nhân chủ yếu là do gạo XK của Việt Nam chịu sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng nhập khẩu gạo chủ yếu, không những bị Thái Lan mà còn bị các nớc XK gạo khác cạnh tranh bằng giá hoặc óc chi phí vận chuyển thấp hơn nh ấn Độ, Pakistan sang châu Phi, Trung Đông. Hơn nữa nhu cầu gạo ở các thị trờng nhập khẩu gạo chính đều giảm, trong khi đó, sản lợng lúa gạo của các nớc XK gạo đều có xu hớng tăng. Trong 2 tháng cuối năm 2001, do tình hình cung trong nớc hạn hẹp đã đẩy giá gạo của Việt Nam lên cao thậm chí có lúc cao hơn gạo Thái Lan tới 20USD/tấn; tình hình chiến sự ở khu vực Nam á làm tăng chi phí vận tải, bảo hiểm, làm giảm đáng kể nhu cầu nhập khẩu làm giảm tốc độ XK gạo của Việt Nam.

Tuy số lợng gạo XK của ta hiện nay ngày càng tăng( kể cả số tơng đối lẫn tuyệt đối) nhng tổng giá trị kim ngạch lại không tăng tơng xứng. Năm 1996, số lợng gạo XK

là 3,04 triệu tấn đạt tổng giá trị 868,4 triệu USD. Nhng năm 1997, XK 3.68 triệu tấn, nh- ng chỉ đạt tổng giá trị 891,3 triệu USD. Sản lợng lúa gạo hiện nay là 29,1 triệu tấn trong đó tiêu dùng trong nớc khoảng 21 triệu tấn, ta mới chỉ XK đợc gần 5 triệu tấn, vì vậy còn d một lợng không nhỏ mà lẽ ra có thể XK đợc. Những tác động bất lợi trên đã làm cho gạo mất dần vị thế trong danh sách các mặt hàng XK chủ lực của Việt nam, vị trí thứ hai đã nhờng lại cho mặt hàng may mặc.

Xét về giá trị ngoại tệ thu đợc, XK gạo đứng sau dầu thô song xét về tính chất sản phẩm thì XK gạo có nhiều u điểm nổi trội hơn hẳn dầu thô. Thứ nhất, gạo XK là phần d thừa của nớc ta sau khi đã thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc còn dầu thô XK toàn bộ. Thứ hai, gạo XK là 100% của Việt Nam, khác với dầu thô là sản phẩm liên doanh.

Thứ ba, dầu là sản phẩm khai thác từ tài nguyên thiên nhiên, càng XK tài nguyên càng

cạn kiệt, trong khi đó gạo là sản phẩm trồng trọt, số lợng và chất lợng gạo XK chỉ phụ htuộc vào kết quả sản xuất và trình độ thâm canh, XK gạo tăng, đầu ra của lúa gạo mở rộng tạo điều kiện để phát triển sản xuất lúa theo hớng thâm canh cao. Thứ t, hiệu quả kinh tế xã hội - quốc phòng - an ninh và môi trờng của sản xuất và XK gạo cao hơn nhiều so với bất kỳ mặt hàng XK nào của nớc ta.

Nhìn lại thực tế XK gạo của nớc ta có những tiến bộ đáng mừng về chất lợng và chủng loại gạo. Chất lợng gạo có liên quan đến một loạt các yếu tố từ khâu sản xuất nh: đất đai, tới tiêu, phân bón, giống lúa đến khâu chế biến, vận chuyển và bảo quản. Tuy nhiên giống lúa hiện nay là vấn đề cơ bản để nâng cao chất lợng lúa. Trong những năm qua hàng loạt giống lúa mới đợc nghiên cứu, đem ra ứng dụng và cho kết quả khả quan. Hiện nay ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện có hơn 50 giống lúa địa phơng thích nghi rộng , dễ canh tác nhất là gạo có phẩm chất cao nh: Nàng thơm chợ Đào, Nàng H- ơng( gạo thơm), Một bụi, ... Ngoài ra còn có 5 giống lúa XK đạt hiệu quả tốt nh: IR 7927, IR 59606( OMCS 94), IR 64, OM 997-6 và OM1327 - 14.

Thái Lan và Việt Nam vẫn là hai đối thủ cạnh tranh trên thị trờng XK gạo thế giới. Ngày 20/9/2000 Việt Nam và Thái Lan đã ký biên bản ghi nhớ về việc thành lập quỹ gạo XK chung nhằm tránh hiện tợng giảm giá mang tính cạnh tranh và góp phần bình ổn giá. Hiện nay giá gạo Việt Nam thấp hơn giá gạo Thái Lan đáng kể. Nếu giá gạo

Việt Nam XK bằng giá gạo Thái Lan thì mỗi tấn gạo XK sẽ thu thêm đợc từ 40 - 50 USD, phần kim ngạch XK tăng thêm mỗi năm khoảng 100 triệu USD.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, gạo của chúng ta đã bán cho hơn 30 bạn hàng khác nhau nhng nhiều và ổn định thì chỉ có 7 -8 bạn hàng trong đó có 4 bạn hàng châu á (Singapore, Philipin, Malaysia, Hồng Kông), 2 bạn hàng châu Âu( Thuỵ Sĩ, Hà Lan), 1 bạn hàng Trung Đông(Irắc) và Mỹ. Năm 2001 là năm thành công trong việc mở rộng thị trờng XK gạo sang khu vực thị trờng Châu Phi, Trung Đông. Năm 1997, khu vực châu Phi mới chỉ chiếm 2%lợng gạo XK của Việt Nam, nay đã nâng lên 30%, tuy nhiên chúng ta gặp phải những khó khăn về khả năng thanh toán của bạn.

4.3. Hàng dệt may

Quy mô, tốc độ

Trong vài ba năm trở lại đây, hàng dệt may luôn là mặt hàng XK chủ lực đứng thứ hai của Việt Nam (sau dầu thô) vợt lên trên mặt hàng gạo. Kết quả XK của mặt hàng này thờng ảnh hởng lớn tới tổng kim ngạch XK( tạo ra 20% tổng kim ngạch XK, và khoảng 41% kim ngạch XK của công nghiệp chế tác). Ngành thu hút hơn nửa triệu công nhân, tức là khoảng 20% lực lợng lao động làm việc trong toàn ngành chế tác của Việt Nam.

Bảng 5: Kim ngạch XK hàng dệt may

Đơn vị: Triệu USD

Năm Tổng kim ngạch XK Kim ngạch XK hàng dệt may Tỷ trọng trong tổng kim ngạch XK(%) Tốc độ tăng hàng năm 1991 2087 158 7,5 - 1992 2581 220 8,5 39,24 1993 2985 335 11,2 52,27 1994 4054 554 13,5 65,37 1995 5449 850 15,6 53,43 1996 7256 1150 15,8 35,29 1997 8887 1.349 15,2 17,3 1998 9.361 1.375 14,7 1,93 1999 11.542 1.700 18,16 23,64 2000 14.483 1.910 12,72 12,35 2001 15.027 2.000 13,1 4,71 8 tháng 2002 11.858 1.560 13,16 -

Nguồn: Tạp chí Dệt May và Tạp chí Ngoại Thơng năm 1996 - 2002

Tăng trởng XK từ mức thấp đã tăng nhanh: năm 1989 chỉ đạt xấp xỉ 100 triệu USD; năm 1996 đánh dấu mốc kim ngạch XK hàng dệt may vợt qua ngỡng 1 tỷ USD, tham gia vào danh mục các mặt hàng XK chủ lực có kim ngạch XK trên 1 tỷ USD. Tốc độ tăng trởng XK trong thập kỷ 90 vừa qua đạt trung bình trên 24,1%/năm. Từ 1991 đến 1997 kim ngạch XK tăng liên tục nhng đến năm 1998, cuộc khủng hoảng tài chính đã ảnh hởng nghiêm trọng tới XK hàng dệt may của Việt Nam, kim ngạch chỉ đạt 1,375 tỷ USD tăng 26 triệu USD so với năm 1997, bằng 80% kế hoạch đề ra. Tuy nhiên kim ngạch XK này vẫn dẫn đầu các ngành kinh tế trong nớc. Nh vậy, sau 5 năm (1995 - 2000), kim ngạch hàng dệt may đã tăng hơn gấp đôi từ 850 triệu USD lên 1,92 tỷ USD. Năm 2001 đạt 2 tỷ USD tăng 5,7% so với năm 2000, bằng 90,9% so với kế hoạch do gặp nhiều khó khăn và do sự suy giảm chung của nền kinh tế toàn cầu. Kim ngạch XK 8 tháng đầu năm 2002 đạt 1,56 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2001, trong đó XK

sang thị trờng EU đạt 450 triệu USD tăng 5,5%, thị trờng Mỹ đạt 420 triệu USD tăng gấp 9 lần so mức thực hiện của cả năm 2001.

Cơ cấu hàng dệt may XK

Theo các chuyên gia kinh tế, các mặt hàng dệt may của Việt Nam có tính cạnh tranh nhất là T.shirt và Polo - shirt. hiện nay có sự chênh lệch khá lớn giữa ngành dệt và ngành may của Việt Nam, một phần là do xu thế tiêu dùng của thị trờng , mặt khác do những yếu tố nội tại của nền sản xuất trong nớc. Ngành may đã đi trớc bỏ lại ngành dệt một đoạn khá xa và do đó, kim ngạch XK của hàng dệt cũng chiếm một tỷ rất nhỏ trong tổng kim ngạch hàng dệt may.

Bảng 6: Cơ cấu XK hàng dệt may của Việt Nam

Năm Kim ngạch XK hàng dệt may (triệu USD) Dệt May Trị giá ( triệu USD) Tỷ trọng (%) Trị giá (triệu USD) Tỷ trọng (%) 1993 335 4,5 1,34 330,5 98,66 1994 554 12,8 2,31 541,2 97,69 1995 850 5,0 0,59 845 99,41 1996 1.150 8,0 0,7 1.142 99,3 1997 1.349 6,0 0,44 1.343 99,56 Nguồn: Tạp chí Dệt May tháng 7/1998

Bảng 7: Một số mặt hàng XK chủ lực của Tổng công ty Dệt may

Mặt hàng 1996 1997 1998 Thị trờng XK chính

Jacket 177.065 150.534 96.890 EU, Nhật Bản, Đài Loan, Nga Sơ mi 14.112 85.135 84.161 EU, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc Quần áo khác 10.989 88.228 53.871 EU, Nhật Bản, Mỹ, Na Uy Hàng dệt kim 44.217 58.972 20.515 EU, Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan Khăn bông 13.447 25.212 3.119 Nhật Bản, Đài Loan

Hàng sợi 2.711 5.429 3.337 Nhật Bản, Anh, Singapore

Vải 3.649 4.000 1.185 Hàn Quốc, Hồng Kông

Thảm len - 751,5 270,1 Ucraina, Nga, Nhật Bản, úc

Thảm đay - 203 7.253 Bồ Đào Nha, Nhật Bản

Găng gôn - 6.084 - EU, Canada, Hàn Quốc

Nguồn: Tạp chí Dệt May, 2001

Ngành may đang đứng trớc khủng hoảng thừa nguyên liệu sản xuất trong khi ngành dệt cha tìm đọc thị trờng tiêu thụ lớn. Hàng dệt kim hiện nay XK chủ yếu là để trả nợ. Năm 1995, kim ngạch XK là 60 triệu USD, chiếm 15% tổng kim ngạch dệt may; đến năm 1998 giảm xuống còn 53 triệu USD chiếm 12%. Tuy vậy bằng sự nỗ lực không ngứng ngành dệt may đã liên tục nghiên cứu và phát triển chủng loại hàng XK đa dạng và đã bớc đầu đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ. Các mặt hàng truyền thống tiếp tục đợc đẩy mạnh đồng thòi những mặt hàng mà ta có lợi thế cũng đã đợc quan tâm phát triển.

Nếu xét theo hình thức XK, thị trờng XK dệt may của Việt Nam đợc chia thành hai loại: thị trờng hạn ngạch và thị trờng phi hạn ngạch. Thị trờng XK hạn ngạch của hàng dệt may Việt Nam gồm thị trờng EU, thị trờng Canađa, thị trờng Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên kim ngạch XK hàng dệt may sang thị trờng Canađa và thị trờng Thổ Nhĩ Kỳ rất khiêm tốn. Hơn 40% hàng dệt may XK của Việt Nam là sang thị trờng EU(năm 1998 đạt 47,18%) và đây cũng là mặt hàng chủ yếu mà họ nhập khẩu từ nớc ta.

4.4. Giầy dép

Qui mô, tốc độ

Một phần của tài liệu Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w