Các điều kiện ảnh hởng tới quá trình Fenton

Một phần của tài liệu Điều chế cao su thiên nhiên lỏng bằng phản ứng photo fenton (Trang 35)

a. ảnh hởng của pH

Trong phản ứng Fenton, pH ảnh hởng rất lớn đến độ phân huỷ và nồng độ của Fe2+, từ đó ảnh hởng rất lớn đến tốc độ phản ứng và hiệu quả phân huỷ các chất hữu cơ. Khi các ion Fe2+ và Fe3+ ở trạng thái hoà tan nhng không tạo phức với các phối tử hữu cơ, chúng có thể tồn tại dới dạng các phần tử bị thuỷ phân hoặc tạo phức với các phối tử vô cơ khác tuỳ theo độ pH của dung dịch, nồng độ các ion sắt và các phối tử vô cơ. Đối với các dung dịch có pH từ 2 ữ7 và trong dung dịch không có các phối tử vô cơ mạnh, các phần tử Fe2+ sẽ là Fe2+

(aq). ở pH thấp hơn 3, đối với trờng hợp ion Fe3+, chúng sẽ ở dới dạng Fe3+

(aq). Khi pH đến sát 3, sẽ ở dới dạng [FeOH]2+

(aq) và khi pH vào khoảng 3ữ7, chúng sẽ ở dới dạng [FeOH]2+

(aq). Vì vậy, trong môi trờng axit sẽ rất thuận lợi cho quá trình tạo gốc

•OH theo phản ứng (1.1). Nếu pH quá cao, quá trình kết tủa Fe3+ xảy ra nhanh hơn quá trình khử của phản ứng (1.2) làm giảm nguồn tạo ra Fe2+ và làm giảm tốc độ phản ứng. Nói chung phản ứng Fenton xảy ra thuận lợi khi pH từ 3 ữ 5 và đạt tốc độ cao nhất khi pH nằm trong khoảng hẹp xấp xỉ 3.

b. ảnh hởng của tỉ lệ Fe2+ : H2O2

Theo phơng trình (1.1), tỉ lệ số mol Fe2+ : H2O2 là 1 : 1, tuy vậy trong thực tế không theo đúng tỉ lệ trên. Ion Fe2+ và H2O2 không chỉ tác dụng để tạo ra gốc

•OH theo (1.1) mà còn xảy ra các phản ứng (1.3), (1.4). Kết quả làm giảm lợng gốc •OH tạo ra, do vậy tồn tại một tỉ lệ Fe2+ : H2O2 tối u khi sử dụng. Tỉ lệ này nằm trong khoảng rộng, 0,3 ữ 1 cho đến 0,3 ữ 10.

Một phần của tài liệu Điều chế cao su thiên nhiên lỏng bằng phản ứng photo fenton (Trang 35)