Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý liên quan đến chứng từ vận tải đường biển (Trang 36 - 39)

Hợp đồng thuê tàu là kết quả đàm phán giữa ngời đi thuê tàu và ngời cho thuê tàu. Trong hợp đồng ngời ta quy định rất rõ và cụ thể quyền lợi và nghĩa vụ của ng- ời thuê tàu và ngời cho thuê tàu bằng các điều khoản ghi trên hợp đồng. Chính vì thế trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu cĩ tranh chấp xảy ra giữa ngời chuyên chở và ngời thuê chở, hợp đồng thuê tàu sẽ là cơ sở để giải quyết tranh chấp. Tất cả các điều khoản đã quy định trong hợp đồng đều cĩ giá trị pháp lý để điều chỉnh hành vi của các bên. Các điều khoản buộc các bên ký kết phải thực hiện đúng nh nội dung của nĩ. Nếu bên nào thực hiện khơng đúng những quy định của hợp đồng thì cĩ nghĩa là anh ta đã vi phạm hợp đồng. Khi đĩ, bên vi phạm sẽ phải chịu hồn tồn trách nhiệm đối với những hậu quả xảy ra do hành vi vi phạm của mình gây nên.

Nếu nh đối với vận đơn, nguồn luật điều chỉnh là các điều ớc quốc tế thì đối với hợp đồng thuê tàu nguồn luật điều chỉnh lại là luật quốc gia, các tập quán hàng hải và các án lệ. Cho đến nay cha cĩ một điều ớc quốc tế nào đợc ký kết để điều

Trong các mẫu hợp đồng thuê tàu, đặc biệt là trong hợp đồng thuê tàu chuyến (hình thức phổ biến nhất hiện nay) đều cĩ điều khoản quy định rằng nếu cĩ những tranh chấp phát sinh ngồi hợp đồng thì sẽ tham chiếu đến luật hàng hải của một n- ĩc nào đĩ. Việc tham chiếu đến luật hàng hải nào và xử tại hội đồng trọng tài nào là do hai bên thoả thuận. Luật pháp các nớc đều cho phép các bên ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến cĩ quyền chọn luật áp dụng cho hợp đồng đĩ. Trong trờng hợp các bên khơng chọn luật lúc ký kết hợp đồng thì luật áp dụng cho hợp đồng: theo luật Ba Lan là nơi đĩng trụ sở của ngời chuyên chở, theo luật Nga là luật nơi ký kết hợp đồng, theo luật hàng hải Việt Nam là nơi đĩng trụ sở của ngời chuyên chở,…

Ta thờng bắt gặp trong mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến cĩ điều khoản luật áp dụng thờng dẫn chiếu đến luật hàng hải của Anh hoặc của Mỹ và đa ra xét xử tại trọng tài London hoặc trọng tài New York.

Hợp đồng vận chuyển hàng hố theo luật hàng hải Việt Nam

Hợp đồng vận chuyển hàng hố đợc quy định trong chơng V bộ luật hàng hải Việt Nam 1990, từ điều 61 đến điều 115, chia thành 9 mục a,b,c,d,e,g,h,i,k.

Mục A từ điều 61 đến điều 66 cĩ tên là "Quy định chung". ở mục A của bộ luật đã đa ra các khái niệm về hợp đồng vận chuyển, ngời vận chuyển và ngời thuê vận chuyển. Ngồi ra các điều khoản của mục A cịn quy định quyền lợi và nghĩa vụ của ngời vận chuyển cũng nh ngời thuê vận chuyển, thời hạn khiếu nại liên quan đến hợp đồng vận chuyển.

Mục B từ điều 67 đến điều 79, cĩ tên là "Bốc hàng": Nội dung của mục B quy định cụ thể về trách nhiệm cung cấp tàu và điều tàu đến nơi bốc hàng của ngời chuyên chở. Nơi bốc hàng đợc quy định trong hợp đồng hoặc theo tập quán của địa phơng. Nếu cĩ sự thay đổi thì bên nào đa ra yêu cầu thì phải chịu chi phí phát sinh. Ngồi ra mục B cịn quy định cụ thể những vấn đề cĩ liên quan đến việc bốc hàng nh thơng báo sẵn sàng bốc hàng, thời hạn bốc hàng, thời gian cho phép kéo dài

thêm ngồi thời hạn bốc hàng, quyền thay thế hàng, trách nhiệm chăm sĩc việc bốc hàng, các quy định đối với hàng hố khi bốc lên tàu.

Mục C từ điều 80 đến điều 88 cĩ tên là "Vận đơn": quy định rất rõ trách nhiệm phát hành vận đơn của ngời chuyên chở khi cấp vận đơn và các vấn đề cụ thể khác liên quan đến vận đơn (nh đã trình bày ở phần "Nguồn luật điều chỉnh vận đơn").

Mục D từ điều 89 đến điều 90 cĩ tên là "Thực hiện vận chuyển hàng hố": mục D đề cập đến quá trình vận chuyển hàng hố nh thời gian vận chuyển, tuyến đờng vận chuyển, những vấn đề đợc miễn trách trong hành trình vận chuyển nh cú hộ hay các nguyên nhân chính đáng khác dẫn đến việc phải đi chệch hớng.

Mục E từ điều 91 đến điều 97 cĩ tên là "Dỡ hàng và trả hàng": quy định về trách nhiệm và quyền hạn của ngời chuyên chở trong việc dỡ và trả hàng nh nhận hàng chậm hay khơng nhận hàng hoặc quyền bắt giữ hay bán đấu giá hàng hố.

Mục G từ điều 98 đến điều 100 cĩ tên là " Cớc và phụ phí vận chuyển": ở mục này cĩ các điều khoản quy định về cớc nh những vấn đề phát sinh cĩ liên quan tới cớc và phụ phí vận chuyển nh hàng bị tổn thất trong hành trình đợc miễn cớc vì bất kỳ nguyên nhân nào, hàng bốc lên tàu vợt quá khối lợng đã thoả thuận trong hợp đồng hoặc hàng bốc lậu lên tàu.

Mục H từ điều 101 đến điều 107 cĩ tên là "Chấm dứt hợp đồng": đề cập đến những trờng hợp mà ngời thuê tàu và ngời vận chuyển cĩ quyền chấm dứt hợp đồng, đồng thời quy định rõ trách nhiệm của các bên khi chấm dứt hợp đồng trong từng trờng hợp cụ thể.

Mục I từ điều 108 đến điều 112 cĩ tên là "Trách nhiệm bồi thờng tổn thất hàng hố": đề cập tới trách nhiệm và những miễn trách đối với ngời vận chuyển khi hàng hố bị tổn thất. Ngồi ra cịn quy định giới hạn trách nhiệm bồi thờng của ngời chuyên chở trong trờng hợp hàng hố bị tổn thất khơng đợc khai báo rõ giá trị hay khơng ghi rõ vào vận đơn.

Mục K từ điều 113 đến điều 115 cĩ tên là "Cầm giữ hàng hố": quy định về quyền của chủ nợ trong việc cầm giữ hàng hố để trang trải các khoản nợ. Các khoản nợ u tiên đợc giải quyết theo thứ tự ghi rõ trong khoản 2 điều 113. Quyền cầm giữ hàng sẽ đợc chấm dứt khi hàng hố đã đợc trả cho ngời nhận hàng hợp pháp.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý liên quan đến chứng từ vận tải đường biển (Trang 36 - 39)