V. Thông tin bổ sung cho cáckhoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán
2. NỘI DUNG HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
2.1. Nội dung hoàn thiện việc lập báo cáo tài chính tại ĐiệnLực Quảng Trị
Mặc dù công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác lập báo cáo tài chính nhưng đứng trước sự đổi mới không ngừng của nền kinh tế. Kèm theo đó là việc bổ sung, đổi mới và sửa đổi liên tục của các quy định về kế toán tài chính cho phù hợp với điều kiện mới thì đôi khi doanh nghiệp đã chưa cập nhật kịp thời với những thay đổi đó. Để công tác lập báo cáo tài chính phát huy được những tích cực của nó trong việc cung cấp thông tin cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thì công ty cần làm tốt các vấn đề sau :
-Phải không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ đội ngũ kế toán tại công ty nhằm mục đích giúp cho cán bộ kế toán nắm bắt được các thay đổi liên tục của các quy định, các chuẩn mực kế toán mới. Hơn nữa điều này còn giúp cho họ nắm bắt được các thành tựu của khoa học hiện đại một cách nhanh nhạy như việc sử dụng thành thạo hơn các phần mền kế toán, linh hoạt hơn trong việc xử lý các tình huống thực tế đặt ra.
-Đối với việc lập báo cáo tài chính cần theo mẫu biểu của Bộ Tài Chính ban hành. -Cần sớm lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, qua đó không những giúp cho công ty làm quen dần và tiến tới hoàn thiện, chuẩn hóa hệ thống báo cáo tài chính của công ty mà còn có tác dụng rất tích cực cho việc cung cấp thông tin kế toán một cách trung thực, đầy đủ để từ đó giúp cho việc ra quyết định hợp lý các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị. Như vậy, ý nghĩa và tác dụng của báo cáo lưu chuyển tiền tệ là rất quan trọng để các đối tựợng quan tâm để có thể đánh giá về thời gian cũng như mức độ chắc chắn của việc tạo ra các khoản tiền trong tương lai, giúp cho việc hoạch định chiến lược và chương trình kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua việc cung cấp thông tin về các nguồn tiền hình thành từ các lĩnh vực:hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính sẽ cho phép đánh giá được tình hình của từng hoạt động này cũng như việc đánh giá khái quát về hoạt động bản thân doanh nghiệp nói chung và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp sẽ khách quan hơn do loại trừ được việc sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tượng. Bên cạnh đó, những thông tin từ báo cáo này sẻ giúp cho các chủ thể kiểm tra lại các dự toán các đánh giá trước đây về luồng tiền, kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần và những tác động của những thay đổi giá cả. Hơn nữa, khi lập báo cáo này, các đối tượng sẽ có căn cứ để đánh giá khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong tương lai.Do tầm quan trọng trên, có thể nói đây là một trong những
công cụ rất cần thiết không chỉ trong việc xây dựng, thiết lập các quan hệ trong nền kinh tế mà còn là hành lang không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
-Theo quyết định 206 ra ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính, những tài sản có giá trị từ 10 triệu trở lên mới được ghi nhận là tài sản cố định hữu hình. Tuy nhiên tại công ty có một số tài sản có giá trị dưới 10 triệu vẫn được ghi nhận là tài sản cố định. Như vậy việc quản lý tài sản cũng như phân bổ chi phí khấu hao sẽ phức tạp. Công ty nên phân loại tài sản hợp lý, những tài sản có giá trị dưới 10 triệu thì nên đưa vào khoản mục công cụ dụng cụ để nhanh chóng thu hồi vốn kinh doanh.Cụ thể như sơ đồ sau:
-Việc tính và nộp thuế TNDN của công ty cần áp dụng theo đúng hướng dẫn của bộ tài chính, tại thời điểm này thì thông tư ban hành hướng dẫn để các doanh nghiệp áp dụng là thông tư số 20/2006/TT-BTC. Cụ thể:
(1) Hàng quý, kế toán xác nhận và ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong quý. Thuế thu nhập tạm phải nộp từng quý được tính vào chinh phí thuế thu nhập hiện hành của quý đó.
(2) Cuối năm tài chính, kế toán phải xác định số và ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Thuế thu nhập doanh nghiệp thực phải nộp trong
211 627,641,642
TSCĐ chuyển thành
CC,DC(nếu giá trị Giá trị còn lại
Còn lại nhỏ) 214 142,242 TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ (nếu giá trị lớn) Giá trị Còn lại Định kỳ Phân bổ dần
năm được ghi nhận là chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm đó .
(3) Trường hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số thuế phải nộp cho năm đó, thì số chênh lệch giữa số thuế tạm phải nộp lớn hơn số thuế phải nộp được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành và ghi giảm trừ vào số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
(4) Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước liên quan đến khoản thuế TNDN phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng (hoặc giảm) số thuế TNDN phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập hiện hành của năm phát hiện sai sót.
Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được thể hiện qua sơ đồ sau: TK3334 TK8211 TK911 Số thuế thu nhập hiện hành phải nộp K/c chi phí thuế TNDN
trong kỳ do doanh nghiệp tự xác định hiện hành
Số chênh lệch giữa thuế TNDN tạm phải nộp lớn hơn số phải nộp
- Đối với các khoản giảm trừ kế toán nên đưa vào tài khoản 521,531,532, như vậy công ty sẽ theo dõi được chi tiết từng khoản mục này. Tại công ty trường hợp hàng bán bị trả lại ít xảy ra nhưng nếu xảy ra thì kế toán có thể lập sổ theo dõi chi tiết các khoản giảm trừ
Mẫu sổ: Sổ theo dõi các khoản giảm trừ
Chứng từ Diễn giải Số tiền Ghi có TK131,Ghi nợ các TK
số ngày 521 531 532 …
Chiết khấu cho công ty Trọng Nghĩa
70.000 70.000
Giải thích sơ đồ:
(1): Giá vốn của sản phẩm, hàng hoá xuất bán (2): Doanh thu bán hàng
(3): Thuế GTGT đầu ra
(4): Trả tiền cho người mua về hàng bán bị trả lại,bị giảm giá,chiết khấu thương mại.
(5): Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại,bị giảm giá hàng bán,chiết khấu thương mại. (6): Giá vốn của hàng bán bị trả lại nhập kho.
(7): Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại,bị giảm giá,chiết khấu thương mại. (8): Kết chuyển giá vốn hàng bán.
(9): Kết chuyển doanh thu thuần.
-Đối với các khoản chi phí tài chính kế toán cũng nên mở TK635 để hạch toán, như vậy kế toán có thể theo dõi được chi phí lãi vay phục vụ cho công tác quản lý vốn thích hợp, đồng thời phù hợp với quy định của Bộ Tài chính.
Sơ đồ hạch toán TK635. 155,156 632 911 511,512 111,112 521,531,532 (8) (1) (9) (2) (4) (3) (5) (7) (6) 413 635 129,229 121,228 221,222,223 111,112 129,229 111,112,331 111,112,335,242,,, 1112,1122 152,156 211,642 Xử lý lỗ tỷ giá do đánh giá lại Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ c/kỳ vào chi phí TC
Hoàn nhập số chênh lệch dự Phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn,dài hạn Lỗ về bán các khoản đầu tư
Tiền thu bán các khoản đầu tư
Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn,dài hạn
Chiết khấu thanh toán cho người mua
Lãi tiền vay phải trả,phân bổ Lãi mua hàng trả chậm, trả góp
- Đối với công nợ: trong sổ chi tiết công nợ của công ty nên bổ sung thêm cột thời hạn chiết khấu và nợ quá hạn để làm căn cứ theo dõi nợ và lập dự phòng. Sự bổ sung này tạo điều kiện cho nhà quản lý nắm bắt được tình hình thanh toán đối với khách hàng, khả năng trả nợ và có kế hoạch trong thu hồi nợ.
Mẩu sổ : Sổ chi tiết TK131- phải thu khách hàng Tên khách hàng: Từ ngày…. đến ngày….. Chứng từ Nội dung Thời hạn thanh toán
Ghi nợ TK131, ghi có các TK sau Tình hình thanh
toán Số Ngày 511 3331 Tổng cộng Thời hạn chiết khấu Quá hạn trong thanh toán
Người lập Kế toán trưởng
(Ký tên,ghi họ tên) Ký tên, họ tên
Cuối kỳ kế toán lên bảng báo cáo công nợ để biết được trong kỳ những khách hàng nào còn nợ bao nhiêu, còn trong hạn hay quá hạn. Nếu quá hạn thì công ty điều tra xem khoản nợ đó có khả năng đòi đựoc không, nếu đòi không được thì nên lập dự phòng.Bảng báo cáo này cũng giúp cho kế toán lập sổ chi tiết công nợ, sổ đối chiếu công nợ khi cần thiết
Bảng báo cáo công nợ Tháng 05/2006
STT Tên khách hàng Số tiền còn nợ Nợ trong hạn Nợ quá hạn
1 Công ty Trọng Nghĩa 775.000.000 645.500.000 90.500.000
- Theo thông tư số 20/2006/ TT- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính, cuối năm tài chính doanh nghiệp phải xác định và ghi nhận “Thuế thu nhập hoãn lại”. Qua thời gian thực tập em thấy tại công ty có phát sinh các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ, các khoản các lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng. Vì vậy công ty nên mở thêm TK 243 và TK 347 để theo dõi các khoản này nhằm thực hiện đúng chế độ mới.
- Hiện nay nhu cầu đầu tư đổi mới máy móc thiết bị của Công ty rất lớn trong khi nguồn vốn đầu tư lại bị hạn chế. Vì vậy, em đề nghị Công ty tiến hành phương pháp khấu hao nhanh cho những tài sản cố định quan trọng có thời gian làm việc lớn, cường độ làm việc cao để có thể thu hồi vốn đầu tư nhanh như trạm biến áp,hệ thống điều khiển…
- Để hội nhập kinh tế thì trước hết chúng ta phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình hội nhập, việc Nhà nước ban hành các chuẩn mực kế toán Việt Nam đi kèm sau đó là các thông tư hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực. Như vậy, công ty sẽ rất thuận tiện
vì khi áp dụng các chuẩn mực này sẽ cho phép báo cáo tài chính của đơn vị “gần hơn”với các chuẩn mực kế toán quốc tế (điều mà các đối tác kinh doanh trên thị trường quốc tế khá quan tâm trong việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của đơn vị).
- Để đảm bảo tiêu chuẩn hóa các báo cáo tài chính thì doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt và cập nhật các thông tin về chế độ kế toán tài chính để sớm chuẩn hóa các báo cáo tài chính của công ty.