Khái quát tình hình kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Eximbank Cầu Giấy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về nghiệp vụ kế toán trong huy động tiền gửi tại ngân hàng TMCP XNK việt nam – chi nhánh cầu giấy (Trang 28 - 30)

1) Tài sản ngắn hạn

3.1.6Khái quát tình hình kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Eximbank Cầu Giấy

doanh của Eximbank Cầu Giấy

Năm 2006, đánh dấu sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, kinh tế có sự phát triển chưa từng với sản lượng xuất khẩu đạt 36.9 tỉ USD vượt xa mức xuất khẩu kì vọng, GDP tăng 8,2%.

Cùng năm đó, Hà Nội đi đầu cả nước về các chỉ tiêu kinh tế xã hội với GDP tăng 12%,công nghiệp tăng 15%, dịch vụ là 10% cùng với việc cải thiện môi trường hạ tầng tiêu biểu là dự án kinh tế khu vực Bắc sông Hồng, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và theo các chuyên gia nhận định đây là năm tăng trưởng cao nhất trong thập kỉ qua

Nh ng ti n v h i nh p và t ng tr n g kinh t n m 2006 ã t o à cho n m 2007 v i nh ng thành qu ch a t ng có. ó là m t n m kinh t Vi t Nam t ng tr n g t t, GDP n g th 3 trong khu v c ch sau Trung Qu c và Thái Lan, dòng v n ngo i ch y v v i quy mô l n nh t trong lch s (20.3 t USD) mà ch y u là thông qua các kênh phân ph i gián ti p nh ngân hàng hay u t ch ng khoán.

Eximbank được thành lập từ năm 1989, tới nay, đã trở thành một trong những ngân hàng trong tốp đầu của Việt Nam, có liên kết với nhiều ngân hàng trong nước và trên thế giới, thế mạnh chính của ngân hàng là ngoại tệ, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người dân và các tổ chức kinh tế về ngoại tệ, góp phần trong việc cân bằng, đảm bảo an ninh tiền tệ quốc gia.Trước một thị trường đầy tiềm năng như Việt Nam, việc mở rộng mạng lưới là điều cần thiết, do đó, chi nhánh Eximbank Cầu Giấy đã được ra đời vào ngày 31/11/2007.

Tuy nhiên, sang năm 2008 nền kinh tế thế giới khủng hoảng trầm trọng đã tạo nên nhiều yếu tố khách quan gây ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành tài chính ngân hàng nói chung, Eximbank nói riêng: suy thoái toàn cầu, nhiều ngân hàng khổng lồ trên thế giới đã phải tuyên bố phá sản, hoặc nhờ đến sự cứu trợ của chính phủ: Ngân hàng Lehman Brothers phá

Mutual bị bán cho các ngân hàng khác; công ty bảo hiểm AIG của Mỹ, các ngân hàng Northern Rocks, Bradford&Bingley của Anh, ngân hàng Fortis, Dexia của Bỉ,… bị quốc hữu hoá hoặc nhận các khoản hỗ trợ tài chính từ Chính phủ các nước. Ngay đến nền tài chính của quốc gia cũng bị lung lay, điển hình như cuộc khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp, và nhiều nước châu Âu cũng đang manh nha trên bờ vực khủng hoảng.

Trong bối cảnh ấy, Eximbank Cầu Giấy mới thành lập chưa được một năm chịu không ít ảnh hưởng. Kinh tế khủng hoảng, lạm phát tăng cao, làm cho lãi suất huy động không cao, không đủ hấp dẫn với nguồn vốn nhàn rỗi của nhân dân và các tổ chức kinh tế khác. Lãi suất huy động không cao nhưng lãi suất cho vay ở mức cao, không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn của người dân. Bên cạnh đó còn phải kể đến việc cạnh tranh không lành mạnh của một số ngân hàng về lãi suất, gây khó khăn không chỉ cho Eximbank Cầu Giấy mà cho ngân hàng nói chung trong quá trình huy động vốn và cho vay, kéo theo đó là sự đình trệ trong tất cả các ngành kinh tế, sản xuất dẫn đến việc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng giành cho cá nhân cũng như tổ chức bị giảm sút.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về nghiệp vụ kế toán trong huy động tiền gửi tại ngân hàng TMCP XNK việt nam – chi nhánh cầu giấy (Trang 28 - 30)