- Sớm khuya khăn mặt lợc đầ u( 1775)
2.2. Thời đoạn phỏng chừng:
Kiếp, thuở, đời, xa nay, đời xa, thủa xa…
Là thời gian không tính đợc, đo đếm đợc, không có hạn định cụ thể (nếu không kết hợp một số từ đứng trớc ). Con ngời trong thời gian phỏng chừng chỉ là một thực thể nhỏ bé trong thời gian vô định, thời gian trong suy tởng của con ngời, nó trở thành quan niệm xã hội phong kiến xa: “ kiếp”, “ đời” mang màu sắc Phật giáo và là quan niệm của nhà Phật.
Thời đoạn phỏng chừng này đợc đặt trong khoảng thời gian 15 năm lu lạc của nàng Kiều, rõ ràng không phải mục đích tạo nên sự vận động của thời gian 15 năm ấy, mà mang ý nghĩa cao hơn đó là : nói một câu chuyện thế sự, câu chuyện của cuộc đời, của năm tháng chứ không riêng gì số phận lênh đênh, đau đớn của Kiều. Giá trị của “ Truyện Kiều” cũng chính là ở đó, bởi Nguyễn Du đã nhìn thấy toàn bộ con ngời, thời đại trong một số phận_ trong 15 năm lu lạc của một tuyệt sắc, tài hoa.
Thời đoạn phỏng chừng thờng nêu lên một ý nghĩa khái quát, một nhận định:
Còn nhiều nợ lắm sao đà thác cho - Vì ta cho luỵ đến ngời ( 1949)
Cát lầm ngọc trắng thiệt đời xuân xanh - Một đời đợc mấy anh hùng( 2183)
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi.
Một số danh từ chỉ thời gian mang ý nghĩa phỏng chừng đợc dùng nhiều lần trong “ Truyện Kiều”:
* “ Kiếp ” : 19 lần( 4,2%). Từ “kiếp” có ba nghĩa ( Từ điển tiếng Việt, 2002- Hoàng Phê chủ biên):
(1) : Khoảng thời gian sống cuả con ngời từ lúc sinh ra cho đến lúc chết. (2) : thân phận con ngời coi nh một định mệnh một sự đầy ải( kiếp nô lệ). (3) : Đời sống của con ngời, chết đi lại có một đời sống khác trong một thể xác khác theo thuyết luân hồi của đạo phật. Trong “ Truyện Kiều”, từ “ kiếp” đ- ợc sử dụng nhiều theo nghĩa (2) và (3): nó xuất hiện cùng với sự xuất hiện của cảnh chùa, lời của vãi Giác Uyên, s Tam Hợp, và từ “ kiếp” thờng chỉ thân phận nàng Kiều. Nàng Kiều chỉ có 15 năm lu lạc và 30 tuổi đời, nhng Nguyễn Du lại sử dụng từ “ kiếp” nhiều lần cho nàng Kiều _ một từ chỉ thời gian biểu trng, không có thật_ nhằm nhấn mạnh ý nghĩa : thân phận nàng Kiều đã do định mệnh xếp đặt.
Trong tổng số 19 lần từ “kiếp” đợc sử dụng thì từ “ kiếp này” đợc dùng 7 lợt, “ kiếp sau” đợc dùng 3 lợt. Nh vậy, từ “ kiếp này” mang ý nghĩa thứ hai chỉ thân phận con ngời là định mệnh, mà ở đây là thân phận nàng Kiều. “ Kiếp này” mang âm điệu bi quan, bất lực, một cuộc đời bỏ đi:
- Kiếp này nợ trả cha xong( 1019) - Kiếp này chẳng kẻo đền bù mới xuôi - Kiếp này đã đến thế này thì thôi (1224) - Đoạn tràng cho hết kiếp này mới thôi ( 2676) - Kiếp này duyên đã phụ duyên (2787)
- Kiếp sau hoạ thấy, kiếp này hẳn thôi (2998)
“ Kiếp này” là thời gian ngắn ngủi, đau đớn, không hàn gắn đợc phải lấy một thời gian dài, cha xảy ra để mà hi vọng, bù đắp, hàn gắn lại: “ kiếp sau”:
- Làm chi thêm một nợ chồng kiếp sau (1020) - Nớc non để chữ tơng phùng kiếp sau (1786) - Kiếp sau hoạ thấy, kiếp này hẳn thôi (2998)
Dù từ “ kiếp” kết hợp với những từ khác nhau ở những thời điểm khác nhau (này, xa, sau, phong trần, hồng nhan, tu ) thì vẫn để chỉ thời hiện tại_…
kiếp này _ nhấn mạnh thời hiện tại con ngời đang sống, đang phải chịu đựng. Tác giả đa ra một thời gian dài để đối lập với thời gian ngắn của đời nàng Kiều, từ đó cho thấy con ngời bất lực trớc thời gian, phải hớng niềm hy vọng của mình vào tơng lai, một tơng lai không có thực!
* ” Đời :” 22 lần (4%)
Nếu từ “kiếp” vận vào nàng Kiều, dành riêng cho nàng thì từ “đời” lại là của xã hội loài ngời, của thế gian, là cuộc sống, sự sống của con ngời hiện thời. “ Đời “ cũng chỉ một thời gian dài, nhng không hạn định:
- Khéo d nớc mắt khóc ngời đời x a (106)
- Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi (180) - Đời ngời đến thế thì thôi( 2645)
Khi nói đến thời gian “đời”, tác giả đã ngầm biểu hiện kèm vào sự chiêm nghiệm, nỗi niềm t lự của mình. Có lúc là nỗi than thở, xót xa:
- Ngàn thu bạc mệnh một đời tài hoa( 416) - Một đời nàng nhẽ, thơng ôi còn gì (2678) Có lúc là sự bất lực, chấp nhận khổ đau: - Lấy thân mà trả nợ đời cho xong (1198) - Nghĩ đời mà ngán cho đời (2153)
Có lúc là sự tiếc nuối:
- Cát lầm ngọc trắng thiệt đời xuân xanh (1950) - Một đời đợc mấy anh hùng (2183)
- Cớp công cha mẹ thiệt đời thông minh (2606).
* “ X a ” : 48 lần (8%) có lúc đứng độc lập, nhng có lúc lại nằm trong kết hợp. Từ “ xa” chỉ thời gian quá khứ, không thể đếm đợc ( không kết hợp đợc với số từ).
- Đạm tiên nàng ấy x a là ca nhi (62)
- Từng cay đắng lại mặn mà hơn x a (1472) - Nhìn xem phong cảnh nay đà khác x a (2744)
Từ “ xa nay” đợc dùng 10 lợt. Thời gian đợc khái quát từ qúa khứ đến hiện tại, để khẳng định một nhận định, một kết luận. Từ “ xa” thờng kết hợp với các từ chỉ vật, hiện tợng, nhằm bổ sung ý nghĩa về thời gian quá khứ cho sự vật, hiện tợng đó: đời xa, ngày xa, ớc xa, kiếp xa, duyên xa, nạn xa, thề xa, của xa, tình xa, nguyền xa, rằm xa, hoa xa…
- Duyên x a đầy đặn, phúc sau dồi dào (2724) - Nạn x a trút sạch làu làu( 2737)
Duyên x a cha dễ biết đâu chốn này - Thề x a giở đến kim hoàn (1807) Của x a lại giở đến đờn với hơng…
Tóm lại, thời đoạn phỏng chừng là khoảng thời gian con ngời chỉ áng chừng, không đo đợc độ dài cụ thể, chính xác của nó, đây chỉ là thời gian tâm t- ởng.
Nh vậy, danh từ chỉ thời gian đợc Nguyễn Du sử dụng rất linh hoạt để biểu hiện một thời gian đa chiều, với nhiều ý nghĩa khác nhau, làm nổi bật tâm trạng nhân vật và nỗi lòng của tác giả. Thời gian đợc nhìn từ quá khứ - hiện tại - tơng lai, nhng không đơn giản một chiều, mà đợc nhìn xuyên thấu: lấy quá khứ soi vào hiện tại, lấy tơng lai để nhấn chìm hiện tại .Thời gian có lúc là thời…
gian thực _ thời gian của đời thờng, nhng có lúc lại là một thời gian đợc hiểu theo nghĩa bóng, nghĩa ớc lệ; hơn nữa thời gian đợc khái quát trở thành thời gian của cuộc đời, của một tâm hồn đang chiêm nghiệm lẽ sống. Điều này thể hiện tầm vĩ đại trong t tởng của Nguyễn Du : ông nhận ra bản chất thối nát của
xã hội đơng thời, đang đè nén số phận con ngời, nhất là ngời phụ nữ, con ngời đơng thời hoàn toàn bất lực trớc bi kịch của mình, tác giả chỉ còn cách hớng con ngời vào một tơng lai chỉ có trong tâm tởng.