VN
3.2. Thành phần mở rộng cho thành phần chính.
- Danh từ chỉ thời gian làm định ngữ, bổ ngữ cho các thành phần chính trong câu chiếm một tỉ lệ khá lớn:
+ Tin xuân đâu dễ đi về cho năng (368) CN Định ngữ
+ Thuý Vân chợt tỉnh giấc xuân (713) Định ngữ + Lời x a đã lỗi muôn vàn (2933)
+ Tình x a ơn trả ngãi đền (2865) CN Định ngữ
+ Chiều xuân dễ khiến nét thu ngại ngùng CN Định ngữ
+ Lần nghe canh đã một phần trống ba ( 2026) bổ ngữ
+ Mấy ngời phụ bạc x a kia ( 2301).
bổ ngữ
Danh từ chỉ thời gian làm bổ ngữ _ định ngữ, bổ nghĩa cho sự vật, hiện t- ợng trớc nó về mặt thời gian , làm cho sự vật, hiện tợng đợc nói đến có tính xác định, có chiều sâu thời gian, tạo cho ngời đọc liên tởng thấy đợc giá trị, hoàn cảnh thời gian của nó. Ví nh câu “Lời xa đã lỗi muôn vàn, mảnh gơng còn đó phím đờn còn đây” ( là lời của chàng Kim khi đi tìm tung tích của nàng Kiều)_ thời gian trở về quá khứ, khiến độc giả nhớ tới hoàn cảnh của” lời xa”, đó là đêm trăng vờn Thuý ( “ vầng trăng vằng vặc giữa trời/ đinh ninh hai miệng một lời song song). Hay câu “ Một lời tuy có ớc xa” là lời của nàng Kiều khi đáp lại mối tình chàng Kim sau 15 năm lu lạc. Dờng nh thời gian quá khứ “ xa” nh một mảnh gơng soi chiếu hiện tại, chi phối hành động, suy nghĩa của con ngời. Chàng Kim muốn nối lại tình yêu đẹp đẽ ngày xa còn nàng Kiều chính vì tình yêu đẹp đẽ đó mà từ chối, mang một mặc cảm đau đớn về 15 năm “ Thanh y hai lợt thanh lâu hai lần”
3.2. Thành phần phụ:
Danh từ chỉ thời gian trong câu thơ “ Truyện Kiều” làm thành phần phụ chủ yếu là trạng ngữ, còn các thành phần phụ khác chúng ít hoặc không đảm nhận. Chúng tôi đi vào tìm hiểu danh từ chỉ thời gian làm trạng ngữ.
Danh từ chỉ thời gian làm trạng ngữ thờng đứng đầu câu, là thời gian đơn thuần với nghĩa thực. Trạng ngữ thời gian tạo phông thời gian cho nhân vật xuất hiện hay để mở đầu một sự kiện:
- Buổi ngày chơi mả Đạm Tiên (229)