Ba thu dọn lại một ngày dài ghê( 248)

Một phần của tài liệu Danh từ chỉ thời gian trong truyện kiều (Trang 31 - 32)

Trong câu” kiếp hồng nhan có mong manh”, chủ thể đợc nói đến là thời gian “ kiếp” (hồng nhan). Nguyễn Du sử dụng từ “ kiếp” lần đầu tiên cho nàng Đạm Tiên “ nổi danh tài sắc một thì” nhng cuộc đời lại ngắn ngủi. ” Kiếp hồng nhan” trong câu thơ đợc dựng nên nh một tiền định, dẫn dắt số phận nàng Kiều _ cũng là một “ bậc tinh anh”. “ Kiếp hồng nhan” cũng là bi kịch của ngời phụ nữ đơng thời. Họ không đợc sống hạnh phúc, mà luôn bị vùi dập. Nguyễn Du đã phải thốt lên :” Đau đớn thay phận đàn bà ” bởi họ dù hồng nhan cũng bạc…

mệnh mà tài hoa cũng bạc mệnh. Cảm thơng cho số phận ngời phụ nữ, ngời trớc thời và cùng thời có mấy ai đồng điệu với Nguyễn Du?

“ Xuân thu” chỉ vận động tất yếu, không cỡng lại đợc của vòng quay thời gian, để dẫn đến” đổi thay “ cũng là tất yếu.

- Ngày vui vắn chẳng tày gang (425) - Ba thu dọn lại một ngày dài ghê (248)

Thời gian của tâm trạng, trên đây là hai tâm trạng đối lập nhau cùng với một thời gian biểu hiện tơng ứng : vui thì thời gian ngắn, buồn thì thời gian dù ngắn vẫn thấy rất dài nh “ ba thu” - đó là quan niệm thời gian của Nguyễn Du. Thời gian là đối tợng, là chủ thể trong câu. Thời gian có lúc đợc nhân hoá thành một “nhân vật” có hồn, sinh động, mang tâm trạng con ngời:

- Bóng chiều nh giục cơn buồn( 236) - Tháng tròn nh gửi cung mây( 327)

Một phần của tài liệu Danh từ chỉ thời gian trong truyện kiều (Trang 31 - 32)