Mục tiêu 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo dùng cho dạy học phần cơ học lớp 10 ( chương trình nâng cao) (Trang 54 - 58)

1. Kiến thức:

- Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. - Viết được biểu thức của lực ma sát trượt.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được biểu thức của lực ma sát để giải các bài tập liên quan ở mức độ đơn giản.

III. Chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Phiếu học tập (phụ lục 3b). - Các bài tập trong giáo án. 2. Học sinh

IV.Tiến trình dạy họcHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. - Dùng phiếu học tập (xem phụ lục) để

kiểm tra.

- Ghi những công thức quan trọng lên góc bảng. bảng.

Hoạt động 2: Giải BT 1.

- Bài toán cho một vật có khối lượng đặt trên bàn nằm ngang. Có 4 lực tác dụng lên vật: Trọng lực Pr , phản lựcNr , lựcFr và lực ma sát Frms .

- Nó liên quan đến định luật II Niutơn.

BT1: Một vật khối lượng m = 2kg đặt

trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và bàn là µ =0, 25. Tác dụng lên

vật một lực F song song với mặt bàn. Cho

g = 10m/s2. Tính gia tốc chuyển động của

vật trong mỗi trường hợp sau: a. F = 6 N

b. F = 4N

- Bài tập này đề cập đến vấn đề gì ?

- Bài toán này liên quan đến định luật vật lí nào không?

- Các nhóm lập phương án giải.

- Hai HS đại diện hai nhóm lên trình bày cách giải.

- Các nhóm nhận xét bài bạn - Theo định luật II N, ta có:

ms

P N F Fr+ + +r r r =mar(1)

- Chiếu (1) lên phương ngang theo hướngFr : ms ms F F F F ma a m − − = ⇒ = - Fms ≤µNmg=0, 25.2.10 5= N

- Khi ngoại lực tác dụng nhỏ hơn độ lớn lực ma sát cực đại thì ma sát đóng vai trò ma sát nghỉ, ngược lại là ma sát trượt. a. Lực kéo F = 6N > Fms: lực ma sát là ma sát trượt. 2 6 5 0,5 / 2 ms F F a m s m − − = = = b. Lực kéo F = 4N < Fms: lực ma sát là ma sát nghỉ.Vật nằm yên: a = 0.

- GV yêu cầu HS lập phương án giải. - GV mời hai học sinh lên trình bày hai câu a và b.

- GV mời HS nhận xét và sửa chữa, lưu ý câu b.

- Hãy viết biểu thức định luật II N? - Hãy tính gia tốc của chuyển động?

- Hãy tính độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại? - Khi nào lực ma sát là ma sát nghỉ, khi nào lực ma sát là ma sát trượt?

- Hãy tính gia tốc trong hai trường hợp?

Hoạt động 3: Giải BT2.

- Bài toán này liên quan đến ma sát trượt.

- Các nhóm suy nghĩ phương án thí nghiệm: nếu cho mẩu gỗ trượt trên bảng

BT2: Bằng thí nghiệm xác định hệ số ma

sát của gỗ trượt trên gỗ. Cho các thiết bị: mẫu gỗ hình hộp, bảng gỗ và thước thẳng.

- Bài tập này đề cập đến kiến thức vật lí nào?

gỗ nằm ngang thì không đủ thiết bị để đo hệ số ma sát trượt. Vậy cho mẫu gỗ nằm trên mặt phẳng nghiêng.

- Thành phần Psinα ≤Fms

- Khi Psinα =Fms

- µ =tgα

- Các nhóm nêu tiến hành thí nghiệm, trình bày cách làm.

- Một học sinh lên trình bày cách giải. - Cả lớp thảo luận, nhận xét bài bạn. Đặt mẫu gỗ trên tấm ván rồi nâng một đầu ván lên cho tới khi thanh bắt đầu chuyển động.

Lực có xu hướng làm cho thanh chuyển động theo hướng song song với mặt ván (bảng gỗ) bằng Psinα.

Lực ma sát của ván tác dụng lên thanh có dạng: FmsPcosα với P là trọng lượng mẫu gỗ, µ là hệ số ma sát cần tìm. Khi mẫu gỗ chuyển động thẳng đều:

sin cos h P P tg l α µ= α ⇒ =µ α = Dùng thước đo h và l. án thí nghiệm để xác định hệ số ma sát?

- Vì sao một vật có thể nằm yên trên mặt phẳng nghiêng?

- Khi nào thì vật bắt đầu trượt?

- Hãy đưa ra biểu thức của hệ số ma sát ứng với trường hợp giới hạn khi mẫu gỗ bắt đầu trượt?

- Hãy tiến hành thí nghiệm, trình bày cách làm và ghi chép số liệu đo được?

- Mời một học sinh đại diện nhóm lên trình bày cách giải.

- Gv cùng cả lớp góp ý cách giải của bạn. - Gv chính xác hóa lời giải.

Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà.

Bài tập. Người ta đặt một chiếc cốc lên trên tờ giấy để ở trên bàn rồi lấy tay kéo tờ giấy.

a. Hỏi phải truyền cho tờ giấy một gia tốc bằng bao nhiêu để chiếc cốc bắt đầu trượt về phía sau so với tờ giấy? Biết hệ số ma sát trượt giữa cốc và tờ giấy là 0,3 và g = 10 m/s2.

b. Kết quả có thay đổi không nếu cốc đựng nước?

2.5.4. Bài tập sáng tạo trong dạy học ngoại khóa hình thức “Nhóm giải bài tập”Giáo án 4: Bài tập về nhà sau tiết giải bài tập vật lí Giáo án 4: Bài tập về nhà sau tiết giải bài tập vật lí

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo dùng cho dạy học phần cơ học lớp 10 ( chương trình nâng cao) (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w