HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Xây dựng đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường đại học vinh trong giai đoạn hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 70 - 77)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Trước khi vào học ngành sư phạm, anh (chị) nghĩ như thế nào về nghề dạy học? Đây là một nghề:

a. Rất cao quý b. Cao quý

c. Bình thường như các nghề khác d. Dành cho những người kém cỏi 2. Anh (chị) quyết định học ngành sư phạm vì:

a. Rất mong muốn được trở thành người giáo viên b. Sức ép của cha mẹ

c. Không thi đỗ các trường khác d. Dễ xin việc

e. Được xã hội tôn vinh

g. Phù hợp với khả năng bản thân h. Hoàn cảnh thực tế gia đình i. Bạn bè khuyên bảo

k. Yêu công việc dạy học và yêu trẻ

3. Theo anh (chị) những phẩm chất đạo đức của người giáo viên được biểu hiện như thế nào? Hãy đánh dấu X vào đầu dòng nếu anh (chị) đồng ý:

- Có lý tưởng cao đẹp, thế giới quan khoa học - Có trình độ văn hóa cao

- Có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giỏi

- Lối sống trung thực, giản dị, chan hòa với mọi người - Có năng lực giảng dạy

- Có khả năng tự học tự bồi dưỡng - Có lòng yêu nghề, mến trẻ

- Có quan hệ rộng, với nhiều tầng lớp trong xã hội - Có khả năng giao tiếp tốt

- Say mê, nhiệt tình với công việc - Có niềm tin nghề nghiệp

- Có khả năng tổ chức các hoạt động của học sinh - Có uy tín trước học sinh

- Sẵn sàng nhận công tác ở những nơi khó khăn - Có khả năng làm kinh tế tốt

4. Theo anh(chị) các môn học chuyên ngành có vai trò như thế nào đối với việc hình thành những phẩm chất đạo đức người thầy giáo?

a. Rất quan trọng b. Quan trọng

c. Bình thường d. Chẳng có ý nghĩa gì

5. Theo anh chị các môn học nghiệp vụ (Tâm lý học, Giáo dục học) có vai trò như thế nào đối với việc hình thành những phẩm chất đạo đức của người thầy giáo?

a. Rất quan trọng b. Quan trọng

c. Bình thường d. Chẳng có ý nghĩa gì

6. Theo Anh (chị) những phẩm chất đạo đức của người thầy giáo được hình thành:

a.Trước khi vào trường sư phạm b.Trong quá trình học tập tại trường sư phạm c. Khi đã công tác d. Cả 3 ý trên

7. Anh chị hãy sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng của các môi trường trong việc hình thành các phẩm chất đạo đức người thầy giáo:

a.Trước khi vào trường sư phạm

b.Trong quá trình học tập tại trường sư phạm c. Khi đã công tác

8. Để hình thành những phẩm chất đạo đức người thầy giáo, cần phải tiến hành:

- Xây dựng lòng yêu trẻ, tinh thần tất cả vì học sinh thân yêu - Xây dựng ý thức học tập, trau dồi chuyên môn

- Xây dựng ý thức rèn luyện tay nghề - Xây dựng lòng vị tha, nhân ái

- Xây dựng tác phong mẫu mực, mô phạm

- Xây dựng phẩm chất khiêm tốn, lịch sự, cầu thị

- Xây dựng tinh thần sẵn sàng nhận công tác ở những nơi khó khăn - Xây dựng ý thức tự rèn luyện, tự bồi dưỡng

9. Anh (chị) hãy sắp xếp theo thứ tự quan trọng của các nội dung cần xây dựng trong ĐĐNN nghề dạy học vừa nêu trên:

- Xây dựng lòng yêu nghề

- Xây dựng lòng yêu trẻ, tinh thần tất cả vì học sinh thân yêu - Xây dựng ý thức học tập, trau dồi chuyên môn

- Xây dựng ý thức rèn luyện tay nghề - Xây dựng lòng vị tha, nhân ái

- Xây dựng tác phong mẫu mực, mô phạm

- Xây dựng phẩm chất khiêm tốn, lịch sự, cầu thị

- Xây dựng tinh thần sẵn sàng nhận công tác ở những nơi khó khăn - Xây dựng ý thức tự rèn luyện, tự bồi dưỡng

10. Theo anh (chị) những lực lượng nào tham gia vào công tác Xây dựng ĐĐNN cho SVSP?

- Quản lý sinh viên

- Giáo viên dạy các bộ môn Nghiệp vụ - Giáo viên dạy các môn chuyên ngành - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

- Ban Quản lý Nội trú (Ngoại trú) - Ban Giám hiệu

- Đảng ủy Nhà trường - Ban Chủ nhiệm khoa

- Phòng Đào tạo - Phòng Tổ chức cán bộ - Các tổ chức chính trị - xã hội - Gia đình - Tập thể lớp và chi đoàn - Cán bộ lớp và cán bộ đoàn.

11. Theo anh (chị) những lực lượng này có vai trò như thế nào trong công tác Xây dựng ĐĐNN cho SVSP? Hãy sắp xếp theo thứ tự:

- Quản lý sinh viên

- Giáo viên dạy các bộ môn Nghiệp vụ - Giáo viên dạy các môn chuyên ngành - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

- Ban Quản lý Nội trú (Ngoại trú) - Ban Giám hiệu

- Đảng ủy Nhà trường - Ban Chủ nhiệm khoa - Phòng Đào tạo - Phòng Tổ chức cán bộ - Các tổ chức chính trị - xã hội - Gia đình - Tập thể lớp và chi đoàn - Cán bộ lớp và cán bộ đoàn.

12. Theo anh (chị) để hình thành các phẩm chất ĐĐNN cho SVSP, có thể sử dụng những biện pháp nào dưới đây:

- Thông qua việc giảng dạy các môn học chuyên ngành - Thông qua việc giảng dạy các môn học nghiệp vụ - Thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - Thông qua hoạt động của Đoàn TNCS

- Thông qua hoạt động tự bồi dưỡng của sinh viên

- Thông qua những buổi nói chuyện ngoại khóa, tọa đàm về nghề dạy học - Hoạt động sinh viên tình nguyện

- Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh - Tham quan học tập

- Thông qua kiến tập và thực tập sư phạm - Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học

13.Hãy sắp xếp thứ tự vai trò của các biện pháp để Xây dựng ĐĐNN cho SVSP:

- Thông qua việc giảng dạy các môn học chuyên ngành - Thông qua việc giảng dạy các môn học nghiệp vụ - Thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - Thông qua hoạt động của Đoàn TNCS

- Thông qua việc kỉ niệm các ngày lễ lớn truyền thống - Thông qua hoạt động tự bồi dưỡng của sinh viên

- Thông qua những buổi nói chuyện ngoại khóa, tọa đàm về nghề dạy học - Hoạt động sinh viên tình nguyện

- Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh - Tham quan học tập

- Thông qua kiến tập và thực tập sư phạm - Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học

14. Sau khi tốt nghiệp, anh (chị) có muốn theo nghề dạy học không? Vì sao? a. Có b. Không

Vì:

……… ………. 15. Sau khi tốt nghiệp, anh (chị) muốn làm việc tại đâu? Vì sao?

- Gần nhà

- Nơi có các điều kiện sống tốt - Nơi có rất nhiều khó khăn Vì:

……… ……… 16. Nếu được phân công tại nơi làm việc rất nhiều khó khăn, anh (chị) sẽ: - Vui vẻ nhận công tác

- Nhận công tác một thời gian sau đó tìm cách chuyển công tác về nơi tốt hơn - Đành chấp nhận

- Chống quyết định và chờ cho đến khi nhận công tác ở những nơi tốt hơn - Bỏ nghề dạy học

17. Thầy cô giáo của anh (chị), bên cạnh dạy học ở trường, còn làm ăn buôn bán và làm giàu một cách chính đáng, anh (chị) sẽ:

a. Đồng ý b. Phân vân c. Không nên d. Phản đối quyết liệt

18.Anh (chị) cảm thấy như thế nào nếu một thầy giáo trù dập học sinh? a. Phẫn nộ b. Coi thường c. Không cảm thấy gì d. Thông cảm

19. Một bạn học cùng lớp luôn đề cao các giá trị vật chất, mà coi thường các giá trị đạo đức, tinh thần. Anh (chị) sẽ:

a. Đồng ý b. Phân vân c. Phản đối

20. Một bạn học cùng lớp rất nghèo nhưng cố gắng vừa đi học, vừa đi làm. Anh (chị) cảm thấy:

a. Khâm phục b. Bình thường c. Coi thường

21. Gặp một người thường chê bai nghề dạy học. Anh (chị) cảm thấy: a. Phẫn nộ b. Coi như không biết c. Đồng tình

22. Thấy một giáo viên nghèo nhưng lại say sưa với công việc, suốt ngày chỉ đọc sách và soạn giáo án. Anh (chị) sẽ:

a. Kính nể b. Bình thường c. Coi thường

23. Anh (chị) tham gia việc học tập trên lớp như thế nào?

24. Trong các kì thi học phần anh (chị) thường:

a. Không bao giờ sử dụng tài liệu b. Thi thoảng sử dụng

c. Nhiều lần sử dụng d. Rất thường xuyên sử dụng 25. Việc học tập của anh (chị) ở nhà như thế nào?

a. Chủ động học tập b. Học để thi qua và đối phó với giáo viên c. Lúc nào thích thì học, không thì thôi d. Không học

26. Trong đợt thực tập sư phạm, anh (chị) soạn giáo án như thế nào? a. Cẩn thận b. Vừa phải c. Cho qua chuyện d. Mượn của người khác để chép

27. Đoàn trường ĐHV có tổ chức các hoạt động xã hội: hiến máu, tình nguyện, văn nghệ, thể thao. Anh (chị) thường tham gia:

a. Rất tích cực b. Thường xuyên c. Thi Thoảng d. Không bao giờ

28. Anh (chị) phải làm chủ nhiệm trong đợt thực tập sư phạm, ở lớp đó có nhiều học sinh cá biệt xấu. Anh (chị) sẽ:

a. Cố gắng làm thật tốt

b. Làm theo trách nhiệm, ai học thì học, không học thì thôi c. Không quan tâm

d. Xin chuyển lớp khác

29. Người giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm của anh (chị) rất khó tính, rất khắt khe với sinh viên thực tập. Anh (chị) sẽ:

a. Vui vẻ vì sự khó tính và khắt khe đó rất tốt cho sinh viên b. Nhận sự phân công, đó là trách nhiệm

c. Ai cũng thế

d. Xin đổi sang nhóm khác.

30. Giảng viên yêu cầu cả lớp phải hoàn thành một tiểu luận nhỏ thay cho bài kiểm tra giữa kì, anh (chị) thường:,

a. Gắng hoàn thành và có thể hiện khả năng, trình độ của mình b. Làm cho đủ, chỉ cốt là cho có điểm kiểm tra

Một phần của tài liệu Xây dựng đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường đại học vinh trong giai đoạn hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 70 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w