V ềm ặt lý thuyết, cỏc loại thuế ụ nhiễm hỡnh như cú nhiều ưu điểm hấp dẫn, song, xỏc lập một loại thuế Pigou tối ưu trong thực tế lại gặp rất nhiều khú khăn, cú
b Điều này giả định rằng tất cả cỏc điều chỉnh tiếp theo đú đối với sự ỏp dụng thuế này là hoàn toàn do những người tiờu thụ thực hiện
7.3.2. Nội dung của GDMT
Xuất phỏt từ mục tiờu nờu trờn, về nội dung GDMT đó được UNEP (1995) nhấn mạnh 5 đặc điểm.
1. Cú tớnh liờn ngành rộng, do GDMT phải xem xột MT như một tổng thể hợp thành bởi nhiều thành phần: Thiờn nhiờn và cỏc HST của nú: Kinh tế, dõn số, xó hội, cụng nghệ, văn hoỏ (đỏp ứng cho mục tiờu 1)
2. Nhấn mạnh nhận thức về giỏ trị nhõn cỏch, đạo đức, trong thỏi độ, ứng xử và hành động trước cỏc vấn đề MT (đỏp ứng cho mục tiờu 2)
3. Cung cấp cho người học khụng chỉ những kiến thức cụ thể, kỹ năng thực hành, phương phỏp phõn tớch, và đỏnh giỏ chi phớ - lợi ớch để họ cú thể hành động độc lập, ra những quyết định phự hợp, hoặc cựng cộng đồng phũng ngừa xử lý cỏc vấn đề MT một cỏch cú hiệu quả (Đỏp ứng cho mục tiờu 3)
4. Phải đề cập đến vấn đề MT và PTBV của địa phương, vựng, quốc gia, khu vực và quốc tế (do quan hệ khụng gian và tớnh liờn quốc gia của cỏc vấn đề MT)
5. Phải xem xột cỏc vấn đề MT hiện nay và quan hệ với cỏc vấn đề MT tương lai (do quan hệ thời gian và tớnh liờn thế hệ của cỏc vấn đề MT) (hỡnh 7.4)
Giáo dục môi tr−ờng Đạo đức môi Tr−ờng Hệ sinh thái Dân Số Các quyết định môi Tr−ờng Kinh tế và công nghệ
Hỡnh 7.5. Nội dung của giỏo dục mụi trường (UNEP, 1994)
Cỏc nội dung nờu trờn được truyền đạt cho người học 7 loại hoạt động giỏo dục sau đõy trong quỏ trỡnh GDMT
1. Huy động kinh nghiệm của đối tượng giỏo dục, tức là khai thỏc những kinh nghiệm thực tế sống phong phỳ và làm việc của bản thõn (work with experience)
2. Khụng ngừng nõng cao nhận thức về MT của đối tượng giỏo dục, làm cho người học hiểu rừ bản chất, tầm quan trọng của cỏc vấn đề MT và trỏch nhiệm của họ đối với cỏc vấn đề này (increase awareness)
3. Xem xột thỏi độ và quan niệm về giỏ trị, tức là xem xột tớnh đỳng đắn và sự phự hợp của thỏi độ và quan niệm của người học về cỏc vấn đề MT (examine attitudes and values)
4. Xõy dựng ý thức trỏch nhiệm, nghĩa là thỏi độ và quan niệm về giỏ trị phải được thể hiện thành ý thức trỏch nhiệm, cam kết của người học đối với cỏc vấn đề MT cụ thể mà họ gặp (build commitment)
5. Tăng cường hiểu biết về cỏc vấn đề MT cần xử lý cũng như cần phũng ngừa và khả năng khoa học, cụng nghệ, quản lý để thực hiện cỏc việc này (increase knowledge and understanding)
6. Cung cấp kỹ năng: Đú là những kỹ năng cụ thể để quan sỏt, phõn tớch, quyết định, hành động, và tổ chức hành động (Provide skills)
7. Khuyến khớch hành động: Cỏc nội dung nờu trờn cần được thể hiện trong thực tế thành hành động cụ thể của người học (encourage action)
"GDMT khụng chỉ giới hạn trong chuyển giao kiến thức của người dậy cho người học mà phải bao gồm 5 thành tố: Kinh nghiệm, nhận thức và thỏi độ về giỏ trị, trỏch nhiệm, kiến thức, kỹ năng, và hành động"
(Trường đào tạo cỏn bộ của Hiệp ước Colombo, 1993)