Gia tăng hiệu ứng nhà kớnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Khoa Học Môi Trường - ( Tiến sĩ Võ Văn Minh) (Trang 49 - 51)

Hiệu ứng nhà kớnh là một quỏ trỡnh tự nhiờn, trong đú cỏc chất cú khả năng hấp thụ súng dài, như hơi nước, cacbonic,... đúng vai trũ người gỏc cổng, ngăn cản một phần dũng năng lượng này phỏt tỏn trở lại khoảng khụng vũ trụ. Nhờ cú hiệu ứng nhà kớnh nhiệt độ trỏi đất đạt được trong biờn độ như hiện nay, thuận lợi cho mọi quỏ trỡnh tự nhiờn như tuần hoàn nước, hoàn lưu khớ quyển và cỏc quỏ trỡnh sống trờn trỏi đất. Thành phần cỏc chất khớ nhà kớnh trong khớ quyển ổn định là điều kiện quyết định đảm bảo chế độ nhiệt núi riờng và khớ hậu núi chung trờn trỏi đất tương đối ổn định và cú tớnh quy luật.

Gia tăng khớ nhà kớnh trong khớ quyển làm cho cõn bằng năng lượng bị phỏ vỡ, bức xạ súng dài bị giữ lại nhiều hơn, làm nhiệt độ trỏi đất tăng so với quy luật thụng thường. Gia tăng hiệu ứng nhà kớnh gõy tăng nhiệt độ trung bỡnh trỏi đất, làm thay đổi ranh giới cỏc đới khớ hậu, sinh thỏi, nụng nghiệp, dịch tễ học,... tăng tan băng hai cực và nỳi cao, dõng cao mực nước biển trung bỡnh, đe doạ nhấn chỡm cỏc vựng đất thấp ven biển. Gia tăng nhiệt độ khụng đồng đều giữa cỏc vựng địa lý làm thay đổi trường khớ ỏp, phỏ vỡ quy luật sinh thành, diễn biến tự nhiờn của cỏc hiện tượng thời tiết, gõy biến động khớ hậu toàn cầu, gia tăng thời tiết cực đoan, gõy cản trở cho

dự bỏo và ứng xử tai biến, thiệt hại cho tài nguyờn thiờn nhiờn, sản xuất, phỏt triển. Một trong những hiện tượng biến động khớ hậu thời tiết cực đoan quy mụ lớn tỏc động tới nhiều người là ElNino - Lanina kết hợp với nhiễu động Nam Thỏi Bỡnh Dương.

Chỉ có ít nhiệt phản xạ biến vào khoảng không

Tạo thành CO2 trong tầng bình l−u CO2tâng bình l−u hấp thụ phần lớn nhiệt và phản xạ lại mặt đất Nhiệt phản xạ khỏi bề mặt đất Tầng bình l−u Tầng đối l−u Trái Đất Nhiệt do Trái Đất hấp thụ Năng l−ợng Mặt Trời Hỡnh 5.3. Hiện tượng Hiệu ứng nhà kớnh

Vai trũ gõy nờn hiệu ứng nhà kớnh của cỏc chất khớ được xếp theo thứ tự sau: (Hỡnh 5.4).

Metal 15% Ôzôn 7% Nông nghiệp 12% DioxitCacb on 47% Clorofluro Cacbon 19 % Hỡnh 5.4: Tỷ lệ vai trũ của cỏc khớ gõy ra hiệu ứng nhà kớnh.

Trong thực tế 80% CO2 xả thải vào mụi trường cú nguồn gốc từ đốt nhiờn liệu hoỏ thạch lấy năng lượng, cũn lại là do sự phỏ rừng và cỏc hoạt động khỏc, như đại dương bị ụ nhiễm dẫn đến làm giảm khả năng hấp thụ CO2 tự nhiờn, 50% NO xả thải vào mụi trường cú liờn quan với việc đốt nhiờn liệu hoỏ thạch, 35% CH4 xả vào mụi trường cú nguồn gốc từ sử dụng năng lượng (20% từ việc đốt sinh khối, 15% từ việc khai thỏc khớ thiờn nhiờn). Từ đõy cú thể thấy vấn đề gia tăng hiệu ứng nhà kớnh cú mối quan hệ khăng khớt, thuận chiều với tiờu thụ nhiờn liệu hoỏ thạch. Do CO2 chiếm một nửa phần nguyờn nhõn và việc khắc phục xả thải CO2 dễ dàng và hiệu quả hơn, nờn khi núi tới nguyờn nhõn và giải phỏp của vấn đề gia tăng hiệu ứng nhà kớnh người ta thường chỉ đề cập tới CO2.

Trỏch nhiệm của cỏc lĩnh vực hoạt động của con người trong việc gõy gia tăng hiệu ứng nhà kớnh được xỏc định như sau: 49% do sử dụng năng lượng, 24% do hoạt động cụng nghiệp, 14% do phỏ rừng, 13% do nụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Khoa Học Môi Trường - ( Tiến sĩ Võ Văn Minh) (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)