Vai trũ của khoa học cụng nghệ trong PTB

Một phần của tài liệu Giáo trình Khoa Học Môi Trường - ( Tiến sĩ Võ Văn Minh) (Trang 72 - 76)

Từ trước tới nay, vai trũ của cụng nghệ đối với sự phỏt triển đó được rất nhiều học giả, nhiều nhà doanh nghiệp cũng như cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch xem xột bàn bạc và phõn tớch. Nổi lờn cú hai xu hướng chớnh:(1) Cụng nghệ gõy nhiều tỏc hại hơn là ớch lợi cho nhõn loại - cần phải loại bỏ; (2) Cụng nghệ, tuy cú hại trong một số lĩnh vực (vớ dụ như cú hại cho mụi trường, vấn đề cụng ăn việc làm và chất lượng cuộc sống) nhưng vẫn đem lại những lợi ớch kinh tế rừ ràng - nờn sử dụng cụng nghệ, nhưng với điều kiện phải định ra những giới hạn để loại trừ/ hoặc ớt nhất là hạn chế được cỏc tỏc hại, và phải tuõn theo những kế hoạch đó định cho phỏt triển bền vững. Thực tế cho thấy, khoa học cụng nghệ ngày càng cú vai trũ quan trọng và khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh phỏt triển. Với nhận thức về bảo vệ mụi trường - vỡ một xó hội PTBV - khoa học cụng nghệ đó dần dần thể hiện được vai trũ cú ớch đối với mụi trường, thõn thiện hơn với mụi trường. Vớ dụ:

* Cụng nghệ cú thể tạo ra cỏc nguồn tài nguyờn mới, năng lượng mới.

Con người ngày nay đang tiếp tục phỏt hiện ra những nguồn tài nguyờn cần thiết cho họ. Và cụng nghệ vẫn cú thể tạo ra tài nguyờn và năng lượng. Theo cỏch này, cú lẽ chỳng ta sẽ bỏ qua được khỏi niệm về một hành tinh chỉ cú một nguồn cú hạn cỏc nguồn tài nguyờn khai thỏc được.

* Cụng nghệ cú thể giỳp khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn truyền thống rất khú tiếp cận. Vấn đề này cũng đỳng với cỏc nguồn tài nguyờn tỏi tạo được. Như việc ỏp dụng cụng nghệ sinh học trong việc tạo thực phẩm tiờu dựng.

* Cụng nghệ cú thể giảm lượng nguyờn liệu, năng lượng sản xuất và tiờu dựng. * Cụng nghệ sinh học trong nụng nghiệp hứa hẹn sẽ loại trừ nạn đúi do ngày càng được thử nghiệm và ỏp dụng rộng rói trong lĩnh vực nụng nghiệp, chăn nuụi.

* Cỏc "cụng nghệ sạch" mới đó và đang được phỏt triển, thay vỡ ngăn chặn tận gốc ụ nhiễm, thay vỡ cố gắng làm giảm hậu quả của nú.

- Ngoài ra, để khắc phục cỏc hậu quả mụi trường đang tồn tại thỡ vai trũ của khoa học cụng nghệ càng quan trọng, chớ ớt cũng là cỏc cụng nghệ xử lý chất thải "cuối đường ống".

7.2. Quản lý mụi trường cho sự PTBV 7.2.1. Nội dung 7.2.1. Nội dung

Hiện nay chưa cú một định nghĩa thống nhất về quản lý mụi trường. Theo một số tỏc giả, thuật ngữ về quản lý mụi trường bao gồm hai nội dung chớnh: quản lý nhà nước về mụi trường và quản lý của cỏc doanh nghiệp, khu vực dõn cư về mụi trường. Trong đú, nội dung thứ hai cú mục tiờu chủ yếu là tăng cường hiệu quả của hệ thống sản xuất (hệ thống quản lý mụi trường theo ISO 14.000) và bảo vệ sức khoẻ của người lao động, dõn cư sống trong khu vực chịu ảnh hưởng của cỏc hoạt động sản xuất. Cú thể sơ bộ định nghĩa túm tắt: "Quản lý mụi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xó hội; cú tỏc động điều chỉnh cỏc hoạt động của con người dựa trờn sự tiếp cận cú hệ thống và cỏc kỹ năng điều phối thụng tin, đối với cỏc vấn đề mụi trường cú liờn quan đến con người; xuất phỏt từ quan điểm định lượng, hướng tới phỏt triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyờn". Quản lý mụi trường được thực hiện bằng tổng hợp cỏc biện phỏp: Luật phỏp, chớnh sỏch, kinh tế, kỹ thuật, cụng nghệ, xó hội, văn hoỏ, giỏo dục, v.v.. Cỏc biện phỏp này cú thể đan xen, phối hợp, tớch hợp với nhau tuỳ theo điều kiện cụ thể của vấn đề đặt ra. Việc quản lý mụi trường được thực hiện ở mọi quy mụ: Toàn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đỡnh, v.v...

7.2.2. Mục tiờu

Mục tiờu của quản lý mụi trường là phỏt triển bền vững, giữ cho được sự cõn bằng giữa phỏt triển kinh tế xó hội và bảo vệ mụi trường. Núi cỏch khỏc, phỏt triển kinh tế xó hội tạo ra tiềm lực kinh tế để bảo vệ mụi trường, cũn bảo vệ mụi trường

tạo ra cỏc tiềm năng tự nhiờn và xó hội mới cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế xó hội trong tương lai. Tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội, hệ thống phỏp lý, mục tiờu phỏt triển ưu tiờn của từng quốc gia, mục tiờu quản lý mụi trường cú thể thay đổi theo thời gian và cú những ưu tiờn riờng đối với mỗi quốc gia.

Theo chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chớnh Trị Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 25/6/1998, một số mục tiờu cụ thể của cụng tỏc quản lý mụi trường Việt Nam hiện nay là:

( Khắc phục và phũng chống suy thoỏi, ụ nhiễm mụi trường phỏt sinh trong cỏc hoạt động sống của con người. Trong giai đoạn hiện nay, cỏc biện phỏp khắc phục và phũng chống ụ nhiễm chủ yếu là:

- Thực hiện nghiờm chỉnh quy định của Luật bảo vệ mụi trường về bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường trong việc xột duyệt cấp phộp cỏc quy hoạch, cỏc dự ỏn đầu tư. nếu bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường khụng được chấp nhận thỡ khụng cho phộp thực hiện cỏc quy hoạch, cỏc dự ỏn này.

- Đối với cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động, căn cứ vào kết quả đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, cỏc bộ, cỏc ngành, cỏc tỉnh, cỏc thành phố tổ chức phõn loại cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm và cú kế hoạch xử lý phự hợp.

- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần ưu tiờn ỏp dụng cỏc cụng nghệ sạch, cụng nghệ ớt phế thải, tiờu hao ớt nguyờn liệu và năng lượng bằng cỏch trang bị, đầu tư cỏc thiết bị cụng nghệ mới, cụng nghệ tiờn tiến, cải tiến và sản xuất cỏc thiết bị tiờu hao ớt năng lượng và nguyờn vật liệu.

- Cỏc khu vực đụ thị, cỏc khu cụng nghiệp cần phải sớm cú và thực hiện tốt phương ỏn xử lý chất thải, ưu tiờn xử lý chất thải độc hại, chất thải bệnh viện như đốt rỏc thải bệnh viện ở nhiệt độ cao, xử lý nước thải bệnh viện.

- Thực hiện cỏc kế hoạch quốc gia ứng cứu sự cố tràn dầu trờn biển, kế hoạch khắc phục hậu quả chất độc hoỏ học dựng trong chiến tranh, quản lý cỏc hoỏ chất độc hại và chất thải nguy hại.

( Hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật phỏp bảo vệ mụi trường, ban hành cỏc chớnh sỏch về phỏt triển kinh tế xó hội phải gắn với bảo vệ mụi trường, nghiờm chỉnh thi hành Luật bảo vệ mụi trường. Để thực hiện mục tiờu trờn cần quan tõm đến cỏc biện phỏp cụ thể:

- Rà soỏt và ban hành đồng bộ cỏc văn bản dưới luật, cỏc quy định về luật phỏp khỏc nhằm nõng cao hiệu lực của luật.

- Ban hành cỏc chớnh sỏch về thuế, tớn dụng nhằm khuyến khớch việc ỏp dụng cỏc cụng nghệ sạch.

- Thể chế hoỏ việc đúng gúp chi phớ bảo vệ mụi trường: thuế mụi trường, thuế tài nguyờn, quỹ mụi trường, v.v.

- Thể chế hoỏ việc phối hợp giải quyết cỏc vấn đề phỏt triển kinh tế với bảo vệ mụi trường: trong cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tộ xó hội phải cú cỏc chỉ tiờu, biện

phỏp bảo vệ mụi trường. Tớnh toỏn hiệu quả kinh tế, so sỏnh cỏc phương ỏn phải tớnh toỏn cả chi phớ bảo vệ mụi trường.

( Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước về mụi trường từ Trung ương đến địa phương, cụng tỏc nghiờn cứu, đào tạo cỏn bộ về mụi trường:

- Nõng cấp cơ quan quản lý nhà nước về mụi trường đủ sức thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ chung của đất nước.

- Xõy dựng mạng lưới quan trắc mụi trường quốc gia, vựng lónh thổ và gắn chỳng với hệ thống cỏc trạm quan trắc mụi trường Toàn cầu và khu vực. Hệ thống này cú chức năng phản ỏnh trung thực chất lượng mụi trường quốc gia và cỏc vựng lónh thổ.

- Xõy dựng hệ thống thụng tin dữ liệu mụi trường quốc gia và quy chế thu thập và trao đổi thụng tin mụi trường quốc gia và quốc tế.

- Hỡnh thành hệ thống cơ sở nghiờn cứu và đào tạo cỏn bộ chuyờn gia về khoa học và cụng nghệ mụi trường đồng bộ, đỏp ứng cụng tỏc bảo vệ mụi trường của quốc gia và từng ngành.

- Kế hoạch hoỏ cụng tỏc bảo vệ mụi trường từ trung ương đến địa phương, cỏc bộ, cỏc ngành. Vớ dụ: Kinh phớ cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong ngõn sỏch nhà nước, cỏc ngành

( Phỏt triển kinh tế - xó hội theo cỏc nguyờn tắc phỏt triển bền vững được Hội nghị Rio - 92 thụng qua:

- Tụn trọng và quan tõm đến cuộc sống cộng đồng.

- Cải thiện và nõng cao chất lượng cuộc sống của con người. - Bảo vệ sức sống và tớnh đa dạng của Trỏi Đất.

- Giữ vững trong khả năng chịu đựng của Trỏi Đất.

- Thay đổi thỏi độ, hành vi và xõy dựng đạo đức mới vỡ sự phỏt triển bền vững. - Tạo điều kiện để cho cỏc cộng đồng tự quản lý lấy mụi trường của mỡnh. - Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc phỏt triển bền vững. - Xõy dựng khối liờn minh toàn Thế giới về bảo vệ và phỏt triển.

- Xõy dựng một xó hội bền vững.

( Xõy dựng cỏc cụng cụ hữu hiệu về quản lý mụi trường quốc gia, cỏc vựng lónh thổ riờng biệt như:

- Xõy dựng cỏc cụng cụ quản lý thớch hợp cho từng nghành, từng địa phương và trỡnh độ phỏt triển.

- Hỡnh thành và thực hiện đồng bộ cỏc cụng cụ quản lý mụi trường (luật phỏp, kinh tế, kỹ thuật cụng nghệ, cỏc chớnh sỏch xó hội,v.v.).

7.2.3. Nguyờn tắc quản lý MT

Tiờu chớ chung của của cụng tỏc quản lý mụi trường là đảm bảo quyền được sống trong mụi trường trong lành, phục vụ sự phỏt triển bền vững của đất nước, gúp

phần gỡn giữ mụi trường chung của loài người trờn Trỏi Đất. Cỏc nguyờn tắc chủ yếu của cụng tỏc quản lý mụi trường bao gồm:

Một phần của tài liệu Giáo trình Khoa Học Môi Trường - ( Tiến sĩ Võ Văn Minh) (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)