Tài nguyờn khoỏng sản vàn ăng lượng 1 Tài nguyờn khoỏng sản

Một phần của tài liệu Giáo trình Khoa Học Môi Trường - ( Tiến sĩ Võ Văn Minh) (Trang 38 - 39)

b. Phõn loại tài nguyờn rừng

4.5. Tài nguyờn khoỏng sản vàn ăng lượng 1 Tài nguyờn khoỏng sản

4.5.1. Tài nguyờn khoỏng sản

a. Khỏi nim

Tài nguyờn khoỏng sản theo quan niệm truyền thống là tớch tụ vật chất dưới dạng đơn chất hoặc hợp chất trong vỏ trỏi đất (mỏ khoỏng rắn), mà con người cú thể khai thỏc sử dụng cho cỏc nhu cầu của mỡnh.

Luật khoỏng sản Việt Nam quy định: “Khoỏng sản là tài nguyờn lũng đất, trờn mặt đất dưới dạng tớch tụ tự nhiờn khoỏng vật, khoỏng chất cú ớch ở thể rắn, thể lỏng, thể khớ, hiện tại hoặc sau này cú thể khai thỏc. Khoỏng vật, khoỏng chất ở bói thải của mỏ mà sau này cú thể khai thỏc lại, cũng là khoỏng sản”.

Một số tỏc giả cũn coi tài nguyờn khoỏng sản gồm cả cỏc chất lỏng, chất khớ, như nước, dầu khớ,... vỡ sự sống phụ thuộc vào chỳng, và vỡ nhiều loại hoỏ chất đó được khia thỏc ra từ nước biển, hồ muối,...

Trong cỏc nguồn nước núi chung, đặc biệt là trong nước biển, cú lượng khoỏng chất hoà tan rất lớn ở nồng độ thấp, cú thể trở thành nguồn tài nguyờn quan trọng trong tương lai, khi cỏc mỏ trờn lục địa đó khai thỏc hết và khi trỡnh độ khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ của loài người hoàn thiện hơn.

Tài nguyờn khoỏng sản là nguồn vật chất tạo ra của cải hàng hoỏ, nguyờn liệu đầu vào của hệ kinh tế cụng nghiệp. Tài nguyờn khoỏng sản thuộc loại khụng tỏi tạo, sẽ bị cạn kiệt trong quỏ trỡnh khai thỏc sử dụng.

Tài nguyờn khoỏng sản được phõn loại theo nhiều cỏch: Theo dạng tồn tại cú: khớ, lỏng, rắn; Theo nguồn gốc cú: Nội sinh (sinh ra trong lũng đất trong quỏ trỡnh macma và biến chất) và ngoại sinh (sinh ra trờn bề mặt đất trong quỏ trỡnh trầm tớch); Theo thành phần hoỏ học cú: Kim loại, phi kim và khoỏng sản chỏy (nhiờn liệu hoỏ thạch).

Trữ lượng tài nguyờn khoỏng sản được xỏc định thụng qua nghiờn cứu địa chất mỏ và khoan thăm dũ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Khoa Học Môi Trường - ( Tiến sĩ Võ Văn Minh) (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)