Hiện trạng khai thỏc và tiờu thụ tài nguyờn rừng trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Giáo trình Khoa Học Môi Trường - ( Tiến sĩ Võ Văn Minh) (Trang 27 - 29)

b. Phõn loại tài nguyờn rừng

4.2.2. Hiện trạng khai thỏc và tiờu thụ tài nguyờn rừng trờn thế giớ

ở đầu thời kỳ văn minh của loài người, diện tớch rừng chiếm 8 tỷ ha, che phủ 2/3 lục địa. Đến đầu thế kỷ 19, diện tớch rừng cũn 5,5 tỷ ha, cuối thế kỷ 20 rừng ước cũn 2,6 tỷ ha, che phủ khoảng 25% diện tớch bề mặt trỏi đất, khụng kể Greenland và Nam cực. Từ 1980, diện tớch rừng tăng ớt ở cỏc nước cụng nghiệp, nhưng lại

giảm gần 10% ở cỏc nước đang phỏt triển. Mỗi năm thế giới mất 11 - 15 tr. ha rừng, trong đú rừng nhiệt đới mất >130.000 km2. Rừng hàng năm bị triệt hạ mạnh nhất ở Mỹ Latinh, ở Trung Mỹ, rừng và đất rừng đó giảm tới 38%, từ 115 tr. ha xuống cũn 71 tr. ha. Rừng Chõu Phi đó giảm 23% trong khoảng từ 1950 -1983. Tại chõu Âu, diện tớch rừng giảm ớt nhưng chất lượng rừng suy giảm mạnh do ụ nhiễm mụi trường, dẫn đến giỏ trị kinh tế rừng chõu Âu giảm 30tỷ USD/năm. Tuyệt đại đa số rừng ở cỏc nước cụng nghiệp, trừ Canađa và Nga, thuộc loại bỏn tự nhiờn hoặc rừng trồng.

Sản phẩm chớnh của rừng là gỗ được dựng cho nhiều mục đớch như làm củi, vật liệu xõy dựng, cột chống lũ, nguyờn liệu cho cụng nghiệp giấy, diờm,... do vậy nú liờn tục bị khai thỏc. Khai thỏc rừng đó tạo ra bước nhảy quan trọng cho quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp và kinh tế xó hội của cỏc nước Bắc bỏn cầu. Hiện nay, ở nhiều nước đang phỏt triển, rừng vẫn cũn cú vai trũ động lực trong nền kinh tế và dõn sinh, cung cấp gỗ cụng nghiệp phục vụ tiờu dựng trong nước và xuất khẩu; Đồng thời, cỏc hàng hoỏ và dịch vụ truyền thống như thức ăn, củi, thuốc chữa bệnh tiếp tục hỗ trợ kế sinh nhai của nhiều người dõn nụng thụn. Hàng triệu người ở cỏc nước nhiệt đới và cận nhiệt đới vẫn sống dựa hoàn toàn vào cỏc hệ sinh thỏi rừng để đỏp ứng mọi nhu cầu của họ. Năm 1985, giỏ trị sản phẩm gỗ, gỗ dỏn, bột gỗ,... trờn thế giới đạt 300 tỷ USD. Cỏc nước phỏt triển hàng năm tiờu thụ trờn 80% tổng sản phẩm gỗ của thế giới, cũn cỏc nước đang phỏt triển thỡ thường phải chặt cõy lấy gỗ xuất khẩu để duy trỡ và phỏt triển nền kinh tế của mỡnh. Trong thời kỳ 1985 - 1987 Mỹ tiờu thụ lượng gỗ trũn nhiều nhất 380 triệu m3, Nga 288 triệu m3. Cỏc nước đang phỏt triển đó thoả món 19% nhu cầu năng lượng của mỡnh bằng củi, cỏc nước phỏt triển là 3%.

* Nguyờn nhõn gõy suy gim din tớch rng

- Rừng bị khai thỏc trước tiờn và lõu đời nhất vỡ mục đớch lấy đất làm nụng nghiệp, trồng trọt, chăn nuụi. Độ che phủ rừng thế giới đó giảm ớt nhất 20% từ thời kỳ tiền nụng nghiệp.

- Những mối đe doạ lớn nhất đối với rừng hiện nay là quỏ trỡnh chuyển đổi đất rừng sang cỏc hỡnh thức sử dụng khỏc và rừng bị chia cắt do sản xuất nụng nghiệp, khai thỏc gỗ, xõy dựng đường. Việc xõy dựng những con đường lớn trong khu vực cú rừng là tiền đề cho tăng cường khai thỏc gỗ, săn bắt trỏi phộp, đốt phỏ rừng cũng như làm cho cỏc hệ động thực vật rừng dễ tiếp xỳc với dịch bệnh và cỏc loài xõm thực, gõy nguy hại cho hệ sinh thỏi rừng. Việc rừng bị xộ lẻ và trở nờn nhỏ hơn, tỏch biệt với những khu rừng khỏc sẽ khiến nú khụng đủ khả năng hỗ trợ cho tớnh phong phỳ của cỏc loài như ban đầu được nữa. Mỗi khoảng rừng 100.000 ha cú thể chứa tất cả cỏc loài chim xuất xứ, nhưng diện tớch nhỏ hơn làm mất đi một nửa loài gốc.

- Khai thỏc gỗ quỏ mức và khụng hợp lý đó thu hẹp nhanh chúng diện tớch rừng, nhất là trong những năm gần đõy.

- ễ nhiễm khụng khớ đó tạo nờn những trận mưa axit huỷ hoại nhiều diện tớch rừng, đặc biệt ở chõu Âu, Bắc Mỹ. ễ nhiễm và suy thoỏi mụi trường cú thể là nguyờn nhõn gõy bựng phỏt dịch bệnh cú hại cho rừng. Biến động khớ hậu toàn cầu, gia tăng cỏc hiện tượng khớ hậu thời tiết cực đoan cũng cú ảnh hưởng bất lợi nhất định đến sự phõn bố và chất lượng rừng thế giới.

- Chỏy rừng là nguyờn nhõn thứ ba gõy suy giảm diện tớch. Chỏy cú thể do nguyờn nhõn tự nhiờn, nhõn tạo, hoặc là tổ hợp của cả hai. Đốt nương làm rẫy là một trong những nguyờn nhõn thường xuyờn của chỏy rừng. Chỏy rừng ở Inđụnờxia hai năm 1997 - 1998 đó thiờu huỷ gần 2 triệu ha rừng, làm thiệt hại kinh tế cho nước này khoảng 3 tỷ USD và gõy thiệt hại về kinh tế cho cỏc nước Đụng Nam ỏ khoảng 9,3 tỷ USD. Mà căn nguyờn của cỏc đỏm chỏy này, theo một số nhà bỏo, bắt nguồn từ những vụ đốt trộm rừng của một số chủ trang trại để mở rộng diện tớch đất nụng nghiệp của mỡnh.

- Chiến tranh gõy ra những sự huỷ hoại nghiờm trọng diện tớch rừng. Chẳng hạn, trong cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam, Mỹ đó dựng bom đạn, mỏy ủi, hoỏ chất độc để huỷ diệt nhiều diện tớch rừng nguyờn sinh, rừng ngập mặn,...

* H qu ca s mt rng

Mất rừng là mất toàn bộ cỏc chức năng tớch cực mà nú cú thể đem lại cho con người, do đú khụng khớ ụ nhiễm khụng được cải thiện, cõn bằng CO2 khớ quyển bị phỏ vỡ, đất khụng được bảo vệ và tỏi tạo, lũ lụt và hạn hỏn tăng cường,... Rừng bị phỏ huỷ, thu hẹp gõy giảm trực tiếp đa dạng thực vật, ảnh hưởng xấu đến đa dạng động vật, do cỏc loài mất nơi ở, nguồn thức ăn. Diện tớch rừng suy giảm gõy suy thoỏi, thậm chớ cú nguy cơ khủng hoảng hệ sinh thỏi. Mất rừng khụng những làm mất cỏc giỏ trị cảnh quan, mà cũn gõy tổn thương cỏc nền văn hoỏ địa phương lấy rừng làm cơ sở tồn tại.

Một phần của tài liệu Giáo trình Khoa Học Môi Trường - ( Tiến sĩ Võ Văn Minh) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)