MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng á châu (Trang 33 - 35)

II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG.

c. Về dư nợ bình quân và nợ quá hạn bình quân:

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN

ĐVT : Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch DNBQ NQH BQ N QH BQ D N B Q DNBQ NQH BQ N QH BQ D N B Q DNBQ NQH BQ Sữa chữa, mua sắm nhà ở 11.24 0,5 0 0 17.194,5 240,72 1,40 +5..954 +240,72 Mua sắm PTĐL 13. 821 1.117 8,08 17.132 915,78 5,35 +3..311 201,2- 2 Nhu cầu ĐS khác 2.155, 5 0 0 2. 966 0 0 +810,5 0 Tổng 27..21 7 1.117 4,10 37.292,5 1.156,5 3,10 +10.075,5 39,50+

Vốn vay của ngân hàng cĩ vai trị rất lớn trong việc thoả mãn nhu cầu nâng cao đời sống của dân cư trên địa bàn thơng qua mức dư nợ đối với các mục đích đều tăng. Do trong năm 2003 doanh số cho vay sữa chữa, mua sắm nhà ở lớn nhất nên dư nợ bình quân cũng tăng nhanh, năm 2002 dư

nợ bình quân là 11.240,5 triệu đồng, năm 2003 là 17.194,5 triệu đồng tăng 5.954 triệu đồng. Cho vay phục vụ việc mua sắm phương tiện đi lại cĩ dư nợ bình quân tăng lên 3.311 triệu đồng so với năm 2003 cho thấy vai trị của phương tiện đi lại rất cần thiết cho nhu cầu cơng việc của người lao động hiện nay. Cịn cho vay nhu cầu đời sống khác: như mua sắm vật dụng trong gia đình, chi phí khám chữa bệnh cá nhân, chi phí học tập... đạt dư nợ bình quân 2.966 triệu đồng tăng 810,5 triệu đồng so với năm 2002. Như vậy, ngồi những nhu cầu thiết yếu thì hiện nay tâm lí tiêu dùng của dân cư đã hướng đến việc tạo lập một cuộc sống tiện nghi và nâng cao dần chất lượng cuộc sống.

Chất lượng tín dụng của một ngân hàng được thể hiện thơng qua nhiều yếu tố như : doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tăng trưởng dư nợ... nhưng một yếu tố quan trọng mà ta khơng thể bỏ sĩt đĩ là nợ quá hạn. Nĩ thể hiện chất lượng cơng tác thẩm định phương án, dự án vay vốn trước khi cho vay cũng như khả năng thu hồi nợ vay đối với từng mĩn vay của ngân hàng. Ngồi ra nợ quá hạn cịn ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích của ngân hàng bởi nợ quá hạn vừa là rủi ro vừa là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Do đĩ ta phải xem xét nợ quá hạn thời gian qua đối với hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động này. Năm 2002, nợ quá hạn bình quân là 1.117 triệu đồng và tỉ lệ nợ quá hạn trên dư nợ là 4,1 %. Năm 2002, cho vay mua sắm, sữa chữa nhà ở; nhu cầu đời sống khác khơng cĩ nợ quá hạn nên nợ quá hạn cho vay tiêu dùng trong năm 2002 chính là nợ quá hạn của cho vay mua sắm phương tiện đi lại với tỉ lệ nợ quá hạn trên dư nợ 8,08 %. Những khách hàng vay vốn hầu hết là cán bộ cơng nhân viên trả nợ từ lương và khơng cĩ tài sản đảm bảo mà chỉ dựa trên uy tín của cá nhân và đơn vị cơng tác. Việc phát sinh nợ quá hạn cho thấy ngân hàng phải thực hiện các biện pháp giám sát, đơn đốc thu nợ kịp thời, cĩ thể nhờ sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và cơ quan, đơn vị nơi khách hàng cơng tác nhằm hạn chế nợ quá hạn phát sinh.

Sang năm 2003, nợ quá hạn bình quân là 1156,5 triệu đồng tăng lên 39,5 triệu đồng so với năm 2002 song mức tăng này thấp hơn mức tăng dư nợ bình quân nên tỉ lệ nợ quá hạn giảm xuống cịn 3,1 %. Trong đĩ, nợ quá hạn bình quân cho vay mua sắm phương tiện xe máy là 915,78 triệu đồng, chiếm tỉ lệ cao trong tổng nợ quá hạn nhưng so với năm 2002 đã giảm 201,22 triệu đồng và tỉ lệ nợ quá hạn

tương ứng là 5,35 %. Cho vay mua sắm, sữa chữa nhà năm 2002 khơng cĩ nợ quá hạn thì năm 2003 nợ quá hạn bình quân của mục đích này là 240,72 triệu đồng với tỉ lệ nợ quá hạn là 1,4 %. Nhìn chung, nợ quá hạn cĩ xu hướng tăng lên, ngân hàng cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề này để nâng cao chất lượng tín dụng của cho vay tiêu dùng nĩi riêng và hoạt động cho vay của ngân hàng nĩi chung.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng á châu (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w