II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG.
4. Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn quá hạn và theo nguyên nhân phát sinh:
theo nguyên nhân phát sinh:
BẢNG 14: NỢ QUÁ HẠN BÌNH QUÂN THEO THỜI HẠNQUÁ HẠN QUÁ HẠN
ĐVT: Triệu đồng
Thời hạn quá hạn 2002Năm 2003Năm
Chênh lệch Số tiền lệTỉ (%) Dưới 6 tháng 536,16 624,52 + 88,36 +16,48 Từ 6 tháng đến dưới 12 tháng 357,44 404,76 +47,32 +13,24 Từ 12 tháng trở lên. 223,4 127,22 - 96,18 - 43,05 Tổng 1.117,0 1.156,5 +39,5 +3,5 3 Hiện nay, ngân hàng đã thực hiện việc chuyển nợ quá hạn theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN : Khi đến kì hạn trả nợ gốc hoặc lãi nếu khách hàng khơng trả nợ đúng hạn và khơng được điều chỉnh kì hạn nợ gốc hoặc lãi hoặc khơng được gia hạn nợ hoặc lãi thì Tổ chức tín dụng chuyển tồn bộ số dư nợ gốc sang nợ quá hạn. Nợ quá hạn gia tăng so với năm 2003 là 39,5 triệu đồng tốc độ tăng 3,53 %. Trong đĩ, nợ quá hạn dưới 6 tháng chiếm phần lớn và gia tăng mạnh nhất với số tiền là 88,36 triệu đồng với tốc độ tăng là 16,48 %. Nợ quá hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng tăng lên 47,32 triệu đồng so với năm 2002 và tốc độ tăng là 13,24 %. Riêng nợ quá hạn từ 12 tháng trở lên thì giảm từ
223,4 triệu đồng năm 2002 xuống cịn 127,22 triệu đồng năm 2003. Đây là kết quả của việc ngân hàng đã chỉ đạo sát sao việc thu hồi nợ trên 12 tháng và ngăn chặn phát sinh nợ trên 12 tháng trong năm 2003.
Để khắc phục tình trạng nợ quá hạn ta đi tìm hiểu nguyên nhân phát sinh :
BẢNG 15: NỢ QUÁ HẠN BÌNH QUÂN THEO NGUYÊN NHÂNPHÁT SINH: PHÁT SINH:
ĐVT: Triệu đồng
Nguyên nhân 2002Năm 2003Năm SốChênh lệch tiền Tỉ lêû(%) I.Nguyên nhân khách quan 55,85 69,39 +13,54 +24,24 II.Nguyên nhân chủ quan 1061,15 1087,11 +25,96 +2,45 1. Về phía khách hàng 912,59 933,35 +20,76 +2,27 2.Về phía khách hàng 148,56 153,76 +5,2 +3,50 Tổng 1.117,0 1.156,5 +39,5 +3,53
Việc xác định nguyên nhân gây ra nợ quá hạn sẽ giúp ngân hàng cĩ hướng thu hồi, xử lí dễ dàng hơn. Năm 2002, nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan là 55,85 triệu đồng, năm 2003 là 69,39 triệu đồng với tốc độ gia tăng là 24,24 %. Đây là những trường hợp mà người vay bị đau ốm, phải nghỉ việc để chữa bệnh, chết hoặc tai nạn làm giảm sút thu nhập hoặc thu nhập chỉ đủ cho chi tiêu mà khơng trả nợ ngân hàng được. Những trường hợp này ngân hàng nên xem xét giảm nợ cho họ.
Nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan năm 2003 là 1087,11 triệu đồng tăng 25,96 triệu đồng so với năm 2002 , tốc độ tăng là 2,45 %. Trong đĩ, nguyên nhân chủ quan về phía khách hàng là 933,35 triệu đồng tăng 2,27 % so với năm 2002. Như vậy, nguyên nhân này chiếm tỷ lệ đáng kể trong nợ quá hạn. Khách hàng khơng trả nợ vì lý do cơng việc như cơng tác xa một vài tháng, đi cơng tác đột xuất nhưng lại rơi vào thời hạn trả nợ ngân hàng, nợ bị nộp chậm vài ngày đã chuyển sang nợ quá hạn. Phần lớn ý thức trả nợ của khách hàng chưa cao. Những khoản nợ này ngân
hàng cĩ khả năng thu hồi nhưng phải luơn đơn đốc nhắc nhở họ, nhất là đối với cán bộ cơng nhân viên vay đảm bảo bằng lương. Bên cạnh đĩ vẫn cĩ trường hợp khách hàng vay nợ nhưng cố tình lừa đảo hoặc vay cùng lúc nhiều nơi.
Nợ quá hạn hai năm qua phần lớn thuộc về các khách hàng vay từ những ngày đầu ngân hàng cho vay cán bộ cơng nhân viên nên nguyên nhân chủ quan gây ra nợ quá hạn từ phía ngân hàng chủ yếu là do ngân hàng cịn sơ suất trong quá trình thẩm định người vay do cán bộ tín dụng chưa cĩ nhiều kinh nghiệm, do sự mở rộng ồ ạt và sự cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng làm cho ngân hàng dễ dàng hơn về điều kiện cho vay. Bên cạnh đĩ, ngân hàng chưa thực sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan, đơn vị người vay vốn cơng tác để quản lý, theo dõi người vay nên cĩ trường hợp cán bộ, nhân viên chuyển nơi cơng tác, làm việc ở cơ quan khác khơng thơng báo cho ngân hàng; xin xác nhận bảng lương để đi vay ở nhiều nơi hoặc khi cho vay cĩ tài sản đảm bảo ngân hàng chú trọng vào giá trị của tài sản đảm bảo mà chưa xem xét kĩ năng lực trả nợ của người vay.