Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hộ

Một phần của tài liệu Bài giảng môn nguyên lý II HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA (Trang 39 - 40)

III. VAI TRÒ, GIỚI HẠN VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

1.Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hộ

Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn, từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền mà nấc thang tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Trong suốt quá trình phát triển, chủ nghĩa tư bản đó có những mặt tích cực đối với phát triển sản xuất. Đó là

2) Phát triển lực lượng sản xuất. Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đó làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao

3) Thực hiện xã hội hoá sản xuất. Chủ nghĩa tư bản đó thúc đẩy nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh và đạt tới mức điển hình nhất trong lịch sử, cùng với nó là quá trình xã hội hoá sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu.

4) Biết tổ chức lao động theo kiểu công xưởng 5) Thiết lập được nền dân chủ tư sản

V.I.Lênin nhận xét, sự phát triển nhanh chóng và sự trì trệ thối nát là hai xu thế cùng song song tồn tại trong nền kinh tế của chủ nghĩa đế quốc. Đó chính là một biểu hiện quan trọng thuộc bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

Sự tồn tại song song của hai xu thế trong chủ nghĩa tư bản một mặt nói lên rằng chủ nghĩa tư bản ngày nay vẫn còn sức sống, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa còn có thể tự điều chỉnh và trong giới hạn nhất định nó còn có thể thích ứng với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy xã hội tư bản chủ nghĩa đang vấp phải những giới hạn nhất định, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày nay vẫn chưa giải quyết được.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn nguyên lý II HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA (Trang 39 - 40)