Các tiêu chí & chỉ số (C & I) của ITTO về quản lý bền vững (SFM) rừng tự nhiên

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 26 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÂM NGHIỆP Phần 2 pdf (Trang 64 - 78)

- Quy hoạch mạng lưới kiểm tra, kiểm soát lâm sản trong phạm vị cản ước

2.1.Các tiêu chí & chỉ số (C & I) của ITTO về quản lý bền vững (SFM) rừng tự nhiên

2. Các tiêu chí & chỉ số (C & I) cho quản lý rừng bền vững (SFM) trên thế giớ

2.1.Các tiêu chí & chỉ số (C & I) của ITTO về quản lý bền vững (SFM) rừng tự nhiên

Các tiêu chuẩn và chỉ số của ITTO (C & I) về quản lý bền vững (SFM) rừng tự

nhiên bao gồm bảy (7) tiêu chí và một số tiêu chuẩn. Những tiêu chí này gồm (i) Tiêu chí 1: Các điều kiện cho phép giúp cho quản lý rừng bền vững, (ii) Tiêu chí 2: An ninh tài nguyên rừng, (iii) Tiêu chí 3: Sức khoẻ và điều kiện của hệ sinh thái rừng, (iv) Tiêu chí 4: Dòng sản phẩm rừng, (v) Tiêu chí 5: Đa dạng sinh học, (vi) Tiêu chí 6: Đất và Nước, và (vii) Tiêu chí 7: Các khía cạnh kinh tế - xã hội, và văn hoá. Những phần sau

đây trình bày chi tiết các tiêu chí đã được đề cập ở trên.

Tiêu chí 1: Các điều kiện cho phép giúp cho quản lý rừng bền vững

Tiêu chí này bao gồm các yêu cầu về thể chế chung để quản lý rừng bền vững thành công. Tiêu chí này đề cập tới chính sách, luật pháp, các điều kiện kinh tế, khuyến khích, nghiên cứu, giáo dục, đào tạo và cơ chế tham vấn cũng như tham gia. Nhiều tiêu chuẩn mang tính chất mô tả. Nếu tập hợp các tiêu chuẩn này cùng nhau, thông tin thu thập được cho biết mức độ cam kết chính trị của quốc gia đó đối với quản lý rừng bền vững. Sẽ có ích hơn nếu các quốc gia có thể bổ sung cho các tiêu chuẩn này bằng cách đưa ra những tài liệu hoá tương ứng.

Cấp độ áp dụng (+) có áp dụng; (-) không áp dụng Tiêu chuẩn Quốc gia BQL rừng Khung chính sách và lut pháp 1.1 Có khung luật pháp, chính sách, và qui định để điều chỉnh:

Cấp độ áp dụng (+) có áp dụng; (-) không áp dụng Tiêu chuẩn Quốc gia BQL rừng a. các mục tiêu quốc gia cho các loại rừng sản xuất, đặc

dụng và phòng hộ,

+ - b. thiết lập và an ninh đối với những khu rừng lâu năm, + -

c. quyền sở hữu đất đai và tài sản liên quan tới rừng, + -

d. kiểm soát quản lý rừng, + -

e. kiểm soát khai thác rừng, + -

f. kiểm soát sự xâm canh, + -

g. sức khoẻ và an toàn cho công nhân lâm nghiệp + -

h. sự tham gia của cộng đồng địa phương. + -

Khung kinh tế

1.2 Tổng sốđầu tư và tái đầu tư cho quản lý, điều hành, nghiên cứu về rừng, và phát triển nguồn nhân lực từ:

a. các nguồn vốn trung ương và địa phương, + +

b. QuĩĐối tác Bali, + -

c. những đóng góp của chính phủ, tổ chức đa phương, + + d. các nguồn vốn tư nhân, trong nước và nước ngoài. + + 1.3 Có các công cụ kinh tế và các khuyến khích khác để

khuyến khích quản lý rừng bền vững. + + Khung th chế 1.4 Số lượng và mức độ phù hợp của các thể chế hỗ trợ cho quản lý rừng bền vững. + -

Cấp độ áp dụng (+) có áp dụng; (-) không áp dụng Tiêu chuẩn Quốc gia BQL rừng 1.5 Số lượng và mức độ phù hợp của các cán bộ được

đào tạo chuyên môn và cán bộ kĩ thuật tại tất cả các cấp thực thi và hỗ trợ quản lý, triển khai, nghiên cứu và khuyến lâm. + + 1.6 Có và áp dụng các công nghệ phù hợp nhằm thực hành quản lý rừng bền vững và chế biến và sử dụng hiệu quả lâm sản. + + 1.7 Năng lực và cơ chế lập kế hoạch quản lý rừng bền vững và giám sát, đánh giá định kì và phản hồi tiến độ. + + 1.8 Mức độ tham gia của người dân trong quản lý rừng,

ví dụ như trong lập kế hoạch, ra quyết định, thu thập số

liệu, giám sát và đánh giá.

+ +

1.9 Mức độ phù hợp và thời gian biểu cho việc thông tin nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về các chính sách, luật pháp và thực tiễn quản lý rừng bền vững.

+ +

Tiêu chí 2: An ninh tài nguyên rừng

Tiêu chí này đề cập đến mức độ an ninh và ổn định của khu rừng mà một quốc gia có

được, khu rừng đó có thể là rừng trồng, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học và các nhu cầu xã hội, văn hoá, kinh tế và môi trường cho các thế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hệ hiện tại và tương lai. Điều này là hết sức cần thiết cho quản lý rừng bền vững lâu dài. Cấp độ áp dụng (+) có áp dụng; (-) không áp dụng Tiêu chuẩn Quốc gia BQL rừng

2.1 Mức độ (diện tích) và tỉ lệ phần trăm của: a. Rừng tự nhiên, + + b. Rừng trồng, + + c. Khu rừng lâu năm, + + d. Các kế hoạch sử dụng đất tổng hợp và lồng ghép. + + 2.2 Mức độ (diện tích) và tỉ lệ phần trằm diện tích đất của từng loại rừng2. + + 2.3 Độ dài và tỉ lệ phần trăm ranh giới bên ngoài khu

rừng lâu năm đã được khoanh vùng hoặc xác định rõ ràng.

+ +

2.4 Diện tích khu rừng lâu năm đã được chuyển đổi mục

đích phi lâm nghiệp lâu dài3.

+ +

Các qui trình phòng h

2.5 Có các qui trình kiểm soát nạn xâm lấn, cháy rừng, chăn thả và khai thác bất hợp pháp khu rừng.

+ +

Tiêu chí 3: Sức khoẻ và điều kiện của hệ sinh thái rừng

Tiêu chí này đề cập đến điều kiện của rừng và chức năng sinh học bình thường của hệ

thống sinh thái rừng của một quốc gia. Điều kiện và sức khoẻ của rừng có thể bị ảnh hưởng bởi rất nhiều các hoạt động của con người và các yếu tố tự nhiên, như ô nhiễm không khí, cháy rừng, lũ lụt, bão lũ, sâu bệnh và bệnh dịch.

Cấp độ áp dụng

(+) có áp dụng; (-) không áp dụng

Tiêu chuẩn

Cấp độ áp dụng

(+) có áp dụng; (-) không áp dụng

Tiêu chuẩn

Quốc gia BQL rừng

Din tích rng b phá hu bi các hot động ca con người và mc độ thit hi

3.1 Trong khu rừng lâu năm, mức độ và bản chất của hoạt động: a. xâm canh, + + b. làm nông nghiệp, + + c. làm đường, + + d. khai thác mỏ, + + e. làm đập, + +

f. cháy rừng không kiểm soát được, + +

g. chăn thả tự do, + +

h. khai thác bất hợp pháp, + +

i. các hoạt động khai thác không phù hợp, + + j. các hoạt động khai thác hơn một lần trong chu kì

chặt hạ (khai thác nhiều lần),

+ +

k. săn bắn, + +

l. các hình thức thiệt hại khác của rừng ví dụ thay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đổi chế độ thuỷ văn, ô nhiễm, có những loài cây và

động vật ngoại lai có hại, chăn thả gia súc. (những hình thức này cần ghi cụ thể.)

+ +

Din tích và mc độ rng b thit hi bi nhng nguyên nhân t nhiên

Cấp độ áp dụng

(+) có áp dụng; (-) không áp dụng

Tiêu chuẩn

Quốc gia BQL rừng

của thiệt hại rừng, bởi nguyên nhân:

a. lửa rừng, + +

b. hạn hán, + +

c. bão hoặc các thảm hoạ thiên nhiên khác, + +

d. sâu hại, dịch bệnh, + +

e. các nguyên nhân tự nhiên khác. + +

Các qui trình bo tn và bo v

3.3 Có các qui trình kiểm dịch động vật và vệ sinh thực vật để ngăn chặn sự phát sinh dịch bệnh, sâu hại và những qui trình này được triển khai trên thực tế.

+ -

3.4 Có được các qui trình và các qui trình được triển khai trên thực tế để ngăn ngừa sự phát sinh những loài động thực vật ngoại lai có hại.

+ -

3.5 Có và thực thi các qui trình bao gồm:

a. sử dụng chất hoá học trong rừng, + +

b. quản lý cháy. + +

Tiêu chí 4: Dòng sản phẩm rừng

Tiêu chí này đề cập tới quản lý rừng nhằm mục đích sản xuất gỗ và các lâm sản ngoài gỗ. Sự sản xuất chỉ có thể bền vững trong dài hạn nếu nó có tính khả thi về mặt kinh tế

và tài chính, bền vững về mặt môi trường và được xã hội chấp nhận.

Rừng qui hoạch cho sản xuất có thể đảm nhiệm một số chức năng rừng quan trọng khác, ví dụ bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học. Những vai trò đa năng này cần phải được đảm bảo bằng việc áp dụng những hoạt động quản lý lành mạnh để duy trì tiềm năng của tài nguyên rừng để có thể tạo ra nhiều lợi ích cho xã hội.

Cấp độ áp dụng (+) có áp dụng; (-) không

áp dụng Tiêu chuẩn

Quốc gia BQL rừng

Đánh giá tài nguyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1 Diện tích và tỉ lệ % rừng theo đó các qui trình

điều tra trữ lượng rừng đã được sử dụng để xác định:

a. số lượng sản phẩm rừng chính, + + b. các quyền và sở hữu tài nguyên. + + 4.2 Ước lượng sản lượng khai thác bền vững đối với

từng loại gỗ và sản phẩm ngoài gỗ đối với từng loại rừng.

+ +

4.3 Số lượng các sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ

khai thác được của từng loại rừng.

+ +

Các qui trình lp kế hoch

4.4 Có được và được thực thi: a. các kế hoạch quản lý rừng,

b. các kế hoạch (hoạt động) khai thác lâm sản.

+ + + + 4.5 Mức độ và tỉ lệ %: a. rừng sản xuất được bao phủ bởi các kế hoạch quản lý, + + b. các khoảnh rừng đã được khai thác theo các kế

hoạch (hoạt động) khai thác.

+ + 4.6 Có được các qui hoạch dài hạn và các chiến lược,

kế hoạch sản xuất, bao gồm cả việc sử dụng trồng cây.

+ +

4.7 Có các biên bản ghi chép mức độ, bản chất và

Cấp độ áp dụng (+) có áp dụng; (-) không áp dụng Tiêu chuẩn Quốc gia BQL rừng Hướng dn qun lý 4.8 Có các hướng dẫn quản lý và những hướng dẫn này được triển khai trên thực tế với từng loại sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ chính được thu hoạch bao gồm:

a. đánh giá mức độ tái sinh tự nhiên, + +

b. các biện pháp hỗ trợ tái sinh nếu cần thiết. + + 4.9 Có các các qui trình giám sát và đánh giá hướng

dẫn quản lý và các qui trình này được triển khai trên thực tế.

+ +

4.10 Có các hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp nhằm làm giảm thiệt hại cho những lô rừng còn lại và những hướng dẫn này được triển khai trên thực tế.

+ +

Giám sát và đánh giá

4.11 Có các qui trình và những qui trình này được thực hiện gồm:

a. các qui trình đánh giá toàn diện công tác triển khai

hướng dẫn quản lý, + +

b. các qui trình đánh giá mức độ thiệt hại đối với lô

rừng còn lại, + + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. các điều tra sau khai thác nhằm đánh giá hiệu quả

của việc tái sinh. + +

4.12 Mức độ % diện tích được khai thác theo đó: a. hướng dẫn quản lý đã được triển khai xong,

b. các điều tra sau khai thác đã được tiến hành nhằm

đánh giá hiệu quả của việc tái sinh.

+ +

+ +

Tiêu chí 5: Đa dạng sinh học

Tiêu chí này đề cập tới bảo tồn và duy trì tính đa dạng sinh học, bao gồm hệ sinh thái, loài, và đa dạng về nguồn gen. Ở cấp độ loài, cần chú ý đặc biệt tới việc bảo vệ những loài quí hiếm đang bịđe doạ. Việc thành lập và quản lý hệ thống địa lí các khu bảo tồn

của các hệ sinh thái rừng đại diện có thể góp phần vào việc duy trì sự đa dạng sinh học. Sựđa dạng sinh học đồng thời có thể được bảo tồn trong rừng được quản lý bởi những mục tiêu khác nhau, ví dụ như sản xuất, thông qua việc áp dụng những hoạt

động quản lý phù hợp. Cấp độ áp dụng (+) có áp dụng; (-) không áp dụng Tiêu chuẩn Quốc gia BQL rừng Đa dng ca h sinh thái

5.1 Những con số thống kê về các khu bảo tồn5 của từng loại rừng.

- số lượng, + -

- diện tích, + -

- tỉ lệ % diện tích rừng từng loại bao phủ, + - - diện tích và diện tích trung bình của khu bảo tồn, + -

- tỉ lệ % ranh giới đã được xác định hoặc khoanh vẽ.

+ -

5.2 Tỉ lệ % số lượng các khu bảo tồn được nối bởi các hành lang sinh học hoặc 'những bước đệm' giữa chúng với nhau.

+ -

Đa dng loài

5.3 Có được các qui trình và các qui trình được triển khai trên thực tếđể xác định những loài động thực vật rừng quí hiếm, bị đe doạ.

+ +

5.4 Số lượng loài phụ thuộc vào rừng quí hiếm và bị đe dọa.

+ +

5.5 Tỉ lệ % mức độ nguyên gốc của loài bị bắt

được so với những loài quí hiếm, bị đe doạ lựa chọn được.

Cấp độ áp dụng (+) có áp dụng; (-) không áp dụng Tiêu chuẩn Quốc gia BQL rừng Da dng v ngun gen

5.6 Có được một chiến lược và chiến lược này

được triển khai trên thực tếđể bảo tồn tại chỗ (in situ) và/hoặc bên ngoài (ex situ) sự đa dạng về

gen của những loài động thực vật rừng đang bị đe doạ, quí hiếm, và bị buôn bán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ +

Hướng dn qun lý

5.7. Có được các hướng dẫn quản lý và các hướng dẫn này được triển khai trên thực tếđể:

a) giữ rừng sản xuất không bị tác động, + + b) bảo vệ các loài động thực vật rừng đang bị đe

doạ, quí hiếm,

+ +

c) bảo vệ các đặc điểm lợi ích sinh học đặc biệt, ví dụ cây cho hạt, nơi đẻ trứng, những loài chính.

+ +

Giám sát và đánh giá

5.8 Có được các qui trình và các qui trình này

được triển khai trên thực tế để đánh giá sự thay

đổi vềđa dạng sinh học của rừng sản xuất, so sánh với diện tích của cùng loại rừng được giữ không có tác động của con người.

+ +

Tiêu chí 6: Đất và nước

Tiêu chí này đề cập tới việc bảo vệđất và nước trong rừng. Tầm quan trọng của việc này là gấp đôi. Trước hết bởi vì nó mang chức năng duy trì năng suất và chất lượng rừng và các hệ sinh thái dưới nước có liên quan (và do đó sức khoẻ và điều kiện của rừng, tiêu chí 3); thứ hai, nó đóng vai trò quan trọng ngoài rừng trong việc duy trì chất lượng nước hạ lưu và dòng chảy và giảm lũ lụt và bồi lấp. Các tác động môi trường và xã hội do quản lý yếu kém (lởđất, lũ lụt, ô nhiễm nguồn nước) có thể là rất lớn và việc

khôi phục lại trạng thái ban đầu là rất tốn kém. Những dữ liệu tiêu chuẩn cấp quốc gia sẽ thường có được từ việc tổng hợp các số liệu thu được định kì ở cấp Ban quản lý rừng. Cấp độ áp dụng (+) có áp dụng; (-) không áp dụng Tiêu chuẩn Quốc gia BQL rừng Mc độ bo v/phòng h 6.1 Độ lớn và tỉ lệ % tổng diện tích rừng được quản lý chủ yếu cho mục đích bảo vệđất và nước. + +

6.2 Độ lớn và tỉ lệ % diện tích được khai thác theo

đó các giá trị giữ nước bên ngoài đã được xác định, tài liệu hoá và được bảo vệ trước khi khai thác.

+ +

6.3 Độ lớn và tỉ lệ % diện tích được khai thác đã

được xác định là vùng nhạy cảm về môi trường (ví dụ có độ dốc cao và dễ xói mòn) và được bảo vệ

trước khi khai thác.

+ +

6.4 Độ lớn và tỉ lệ % diện tích được khai thác theo

đó hệ thống thoát nước đã được khoanh vùng hoặc

đã được vạch rõ và bảo vệ trước khi khai thác.

+ + 6.5 Tỉ lệ % độ rộng của lưu vực sông, hồ nước, rừng ngập mặn và các vùng đất ngập nước khác được bảo vệ bằng những vùng đệm phù hợp đủ rộng. + + Các qui trình v bo v và bo tn 6.6 Có các qui trình xác định và khoanh vùng những khu vực nhạy cảm để bảo vệ đất và nước và những qui định này được triển khai trên thực tế.

+ +

6.7 Có các hướng dẫn mở tuyến khai thác, bao gồm các yêu cầu về thoát nước và bảo tồn các đai đệm dọc sông suối và các hướng dẫn này được triển khai trên thực tế.

Cấp độ áp dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(+) có áp dụng; (-) không áp dụng

Tiêu chuẩn

Quốc gia BQL rừng

6.8 Có các qui trình khai thác và những qui trình này được thực thi trên thực tế:

a. để bảo vệđất khỏi rắn chắc do các máy khai thác, + + b. bảo vệđất khỏi rửa trôi trong quá trình khai thác. + +

Giám sát và đánh giá

6.9 Có các qui trình và những qui trình này được triển khai trên thực tế để đánh giá sự thay đổi của

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 26 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LÂM NGHIỆP Phần 2 pdf (Trang 64 - 78)