III. Vai trò ngữ nghĩa của từ láy trong phần Tập đọc
2. Vai trò ngữ nghĩa của từ láy trong việc thể hiện chủ đề Đất n“ ớc”
2.1. Từ láy gợi tả âm thanh, cảnh vật của đất nớc
Trong tổng số hơn 5000 từ láy theo thống kê trong “Từ điển từ láy tiếng Việt” của giáo s Hoàng Văn Hành thì số từ láy tợng thanh, tợng hình chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn. Những từ đó thờng đợc dùng để gợi tả âm thanh, hình dáng của sự vật. Nắm bắt đặc điểm đó, trong sáng tác văn học, kể cả trong văn xuôi cũng nh trong thơ ca, các nhà văn, nhà thơ đã vận dụng khá phổ biến lớp từ này để gợi tả. Đặc biệt, với chủ đề “Đất nớc” một chủ đề rất phong phú, đa dạng về
âm thanh và màu sắc thì việc sử dụng các từ láy tợng thanh, tợng hình sẽ diễn tả đợc một cách tinh tế, chính xác thế giới đó.
Có thể nói, bằng việc sử dụng các từ láy tợng thanh, tợng hình của các tác giả đã miêu tả một cách trung thực những âm thanh quen thuộc xung quanh chúng ta, đó là những tiếng nớc chảy “róc rách”, “ào ào”, “ào ạt”, những tiếng gà gáy “te te”, những tiếng gọi nhau “í ới”, những tiếng ve “ra rả”, những tiếng xe “bon bon” tất cả những âm thanh đó đã hoà quyện lại làm nên một cuộc… sống sinh động nhng rất chân thực xung quanh chúng ta.
Chúng ta hãy cùng đến với vùng Trờng Sơn sau cơn ma rào để cảm nhận những cảnh đẹp của vùng đất này “Ma ngớt hạt, rồi dần dần tạnh hẳn. Màn mây xám đục trên cao đã rách mớp, trôi dạt cả về một phơng, để lộ dần một vài mảng trời thấp thoáng xanh. Một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống. Dới mặt đất, nớc ma vẫn còn róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành hàng vạn dòng mỏng manh, buốt lạnh.
(Núi rừng Trờng Sơn sau cơn ma – Trích Tập đọc lớp 5, 1980) Chỉ một đoạn văn ngắn nhng các từ láy liên tục xuất hiện trong các câu, những từ láy đó đã góp phần quan trọng vào việc miêu tả cảnh vật nơi đây. Đặc biệt, chỉ trong một câu những có tới ba từ láy tợng thanh, tợng hình xuất hiện liên tiếp nhau “róc rách”, “lăn tăn”, “luôn lỏi” đã làm cho cảnh vật ở đây trở nên sống động một cách lạ thờng. Các từ láy tợng thanh tợng hình đó cùng với các từ khác trong bài đọc này đã vẽ nên một quang cảnh đầy sức sống của cảnh vật núi rừng Trờng Sơn này. Gây ấn tợng hơn cả là các âm thanh quen thuộc, từ tiếng ma “róc rách” cho đến những đám lá rụng rơi “lả tả”.
Cũng miêu tả âm thanh của những tiếng nớc nhng tuỳ theo sự cảm nhận của mỗi ngời và cũng tuỳ theo từ hoàn cảnh khác nhau, nhng từ nào cũng đợc sử dụng rất chính xác. ở đoạn văn trên, để miêu tả nét đẹp của vùng đất Trờng Sơn sau cơm ma thì những từ láy “róc rách”, “lăn tăn”, “rả rích”đợc dùng để gợi tả là rất chính xác. Ngợc lại, ở bài đọc “Thác Yaly” tác giả Thiên Lơng lại muốn làm nổi bật lên vẻ đẹp hùng vĩ của thác nớc này. Đó là vẻ đẹp vừa mạnh mẽ, vừa lớn lao của thác nớc. Để miêu tả vẻ đẹp đó các từ láy “dữ dội”, “ào ạt”,
“ào ào” có chung nét nghĩa mạnh và nhanh đã đợc tác giả sử dụng rất đắt. Có thể nói không thể có một từ nào khác có thể thay thế đợc ba từ trên. “Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nớc réo ào ào”, “nớc ào ạt phóng qua núi rồi đổ xuống, tạo nên Thác Yaly”. Bằng các từ láy “dữ dội”, “ào ào” ,“ào ạt” ta cảm thấy dờng nh sức nớc ở thác này mạnh và nhanh đến mức không có một sức mạnh nào có thể cản lại đợc, nớc giống nh đợc trút thẳng từ trên trời xuống.
Cảnh vật trong “Đêm trăng hành quân về đồng bằng” của tác giả Khuất Quang Thuỵ là một cảnh vật rất đẹp, rất sinh động: “Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím uy nghi trầm mặc. Dới ánh trănh, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bờ cát”, “Trăng sáng vằng vặc” .
Cảnh vật ở bài vày đợc hiện lên qua tâm trạng náo nức của những chiến sĩ bộ đội khi đợc trở về với đồng bằng thân yêu, trở về với quê hơng yêu dấu cho nên cảnh trở nên đẹp hơn, lung linh hơn. Dới ánh mắt của các anh, trăng đã làm cho “mặt song lấp lánh ánh vàng”. Từ láy tợng hình “lấp loáng” cũng nh các từ “lăn tăn”, “mơn man” vừa là những từ tả thực, gợi hình ảnh cụ thể nhng dờng nh trong nó còn chứa đựng tâm trạng của con ngời. Phải chăng trong lòng các anh cũng đang “lấp lánh”, đang “mơn man” khi đợc đặt chân về lại quê hơng. Bằng những từ láy, tác giả Khuất Quang Thuỵ đã miêu tả cảnh vật rất hợp với tình cảm của con ngời.
Có thể nói, bài đọc có nhiều từ láy tợng thanh, tợng hình nhất trong phần Tập đọc là bài “Buổi sáng ma hè trong thung lũng”. Chỉ một bài nhng có tới 19 từ láy, phần lớn các từ láy đó lại là từ tợng thanh, tợng hình. Những từ láy đó kết hợp với nhau tạo nên một không khí rất rộn ràng trong thung lũng – một mảnh đất của Tổ quốc ta lúc trời sắp sáng.
“Trong bầu không khí đầy hơi ấm và lành lạnh, mọi ngời đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua
nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều Bản làng đã… thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có b- ớc chân ngời đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới”.
(Buổi sáng mùa hè trong thung lũng – Hoàng Hữu Bội) Bằng từ láy “lanh lảnh” tác giả Hoàng Hữu Bội đã gợi nên đợc không khí của buổi sớm mai ở thung lũng, đặc điểm của các vùng trong thung lũng cũng nh các vùng miền núi khác là dù đó có là mùa hè thì những sớm mai, không khí ẩm từ núi đồi toả ra tạo nên không gian mát lạnh. Nhng đó là một cái lạnh dễ chịu, mà nh tác giả đã viết, đó là “lành lạnh”. Đó là cái lạnh để vỗ về giấc ngủ của mỗi con ngời nơi đây. Những âm thanh của mỗi sớm mai đã đánh thức mọi ngời. Đầu tiên là âm thanh của tiếng vỗ cánh “phạnh phạch” của một chú gà trống, tiếng gáy “lanh lảnh” mở đầu, rồi tiếng gáy “râm ran”, “te te”, âm thanh của tiếng ve “ra rả”, âm thanh của tiếng cuốc vọng “đều đều” Đó là những âm… thành rất quen thuộc ở mỗi làng quê Việt Nam, nó tạo nên một không gian bình yên những cũng rất sống động mà đã là ngời dân Việt Nam thì không thể không biết, không thể không yêu. Những âm thanh của thiên nhiên, của cảnh vật đợc tác giả sử dụng bằng các từ láy tợng thanh có tác dụng mô tả chính xác đặc trng của từng loài riêng, tạo nên những âm thanh rất đa dạng, phong phú.
Những âm thanh đó nh dàn hợp xớng đợc cất lên vào mỗi buổi sáng để đánh thức con ngời. Cảnh ở đây còn là những ánh lửa hồng “bập bùng” trên các bếp, là âm thanh của những con ngời với tiếng nói chuyện “rì rầm”, với tiếng gọi nhau “í ới”. Âm thanh của thiên nhiên đã hoà quyện vào âm thanh, cảnh vật của con ngời gợi cho chúng ta một không khí yên bình, no đủ, ấm cúng ở một vùng thung lũng của nớc ta nói riêng và ở mỗi làng quê Việt Nam nói chung. Chính vì vậy cho nên mặc dù tác giả chỉ viết về một vùng đất cụ thể nhng khi đọc lên chúng ta không thấy có gì xa lạ, mà ngợc lại còn thấy dờng nh tác giả đang viết về quê hơng, làng quê mình. Đó chính là âm thanh của Tổ quốc ta, dân tộc ta. Những âm thanh đó vẫn tồn tại hàng ngày, xung quanh chúng ta nh- ng không phải ai cũng cảm nhận đợc hết ý nghĩa của nó. Qua bài đọc này chúng
ta càng thêm yêu quê hơng, yêu đất nớc của chúng ta. Góp phần vào thành công của bài đọc không thể không kể đến vai trò của những từ láy. Hay nói cách khác, chỉ có hệ thống từ láy tợng thanh mới có thể chuyền những âm thanh của tự nhiên, của con ngời vào trong những bài văn mỗi trang viết. Dĩ nhiên, không phải chỉ riêng từ láy mới gợi hình ảnh, âm thanh sự vật nhng từ láy lại diễn tả một cách tinh tế, chính xác nhất thế giới khách quan.
Không phải chỉ có những bài văn xuôi mới nói đến những phong cảnh của quê hơng đất nớc mà những bài thơ, bằng những quy luật viết riêng và bằng những sự cảm nhận riêng các tác giả đã đa chúng ta đến với những vùng đất khác nhau để thấy đợc những vẻ đẹp phong phú của đất nớc ta.
Tác giả Sóng Hồng đã đa chúng ta đến với vùng đất Nha Trang: “Dừng chân nghỉ lại Nha Trang
Hiu hiu gió thổi, trời quang tuyệt vời Xanh xanh mặt biển, da trời
Cảnh sao quyến rũ lòng ngời khó quên Đây rồi Hòn én, Hòn Tre
Xa xa Hòn Khói, đi về thuyền ai? Mặt trời vừa mọc ban mai
Mệnh mông cât trắng hồng phai mịn màng”
(Đẹp thay non nớc Nha Trang – Sóng Hồng) Chúng ta có thể theo chân Võ Thanh An đến với mùa xuân ở Phả Lại:
“Bốn bề nghe xôn xao Gió xe cuốn ào ào Rung đôi bờ Phả Lại”
(Xuân trên đất trời Phả Lại – Võ Thanh An) Chúng ta có thể quay ngợc thời gian, trở về quá khứ, cùng Nguyễn Trãi về lại đất Côn Sơn:
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai”
Đến với vùng đất Hơng Sơn, chúng ta không thể không đến với cảnh đẹp của “Rừng mơ”:
“Rồi quả vàng chiu chít Nh trời sao quây quần”
(Rừng mơ - Trần Lê Văn)
Lao động là vinh quang, là hạnh phúc, mỗi ngày làm việc là một ngày vui. Chính vì vậy, trong những buổi lao động ngời ta cũng có thể cất lên tiếng hát vui tơi:
“Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời ”
(Tiếng hát mùa gặt – Nguyễn Duy)
Tóm lại, dù là văn hay là thơ nhng bằng cảm nhận riêng của mình, mỗi tác giả đều cố gắng thể hiện những khía cạnh khác nhau về âm thanh, cảnh vật