Vai trò ngữ pháp của từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp

Một phần của tài liệu Vốn từ láy trong sách giáo khoa môn tiếng việt lớp 5 (Trang 41 - 44)

II. Đặc điểm ngữ pháp của vốn từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp

2. Vai trò ngữ pháp của từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp

Vai trò ngữ pháp của từ láy tức là chức năng ngữ pháp của từ láy trong câu. Chúng tôi thấy, trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5, từ láy phần lớn là thuộc từ loại tính từ, động từ. Mà từ loại tính từ, động từ thờng làm vị ngữ trong câu.

Cho nên, phần lớn các từ láy đều đảm nhiệm vị trí vị ngữ trong câu. Ngoài ra từ láy còn làm chủ ngữ, trạng ngữ nhng số lợng không lớn.

2.1. Từ láy làm vị ngữ

Ví dụ:

- “Các vì sao nhấp nhánh Trên ánh sáng bầu trời Những ảnh hình lấp lánh

Soi vô hạn vô hồi”

(Gửi các vì sao - CacMac)

- “Cây cối trên Hòn và các xóm nằm liền Hòn vụt rạo rực, tràn trề nhựa sống”.

(Phong cảnh Hòn Đất – Anh Đức)

- “Còn hàng chục mét mới tới để sầu riêng, hơng đã ngào ngạt xông vào cánh mũi”.

(Sấu riêng - Mai Văn Tạo) - Tôi nghe truyện cổ thầm thì

Lời cha ông dạy cũng vì đời sau

(Truyện cổ nớc mình – Lâm Thị Mỹ Dạ) - “Giàu đâu những kẻ ngủ tra

Sang đây những kẻ say s a tối ngày” (Tục ngữ Việt Nam)

- “Mời lăm năm mỗi sáng chiều… Bác chăm chút, nâng niu từng cành”

(Cây vú sữa trong vờn Bác – Quốc Tấn)

- “Vào đầu tháng năm 1958, cửa hàng cụ Chính bổng dng tấp nập hẳn lên. Khách đến mua tranh, đặt tranh không lúc nào ngớt. Ai cũng năn nỉ đòi mua cho kỳ đợc bức tranh “Cụ già ngồi câu cá””

(Bức tranh cụ già ngồi câu cá - Tích Tập đọc lớp 5, 1980) - “Ngựa phăm phăm bốn vó

(Ngựa biên phòng – Phan Thị Thanh Nhàn)

2.2. Từ láy làm chủ ngữ

Trong câu, thành phần chủ ngữ thờng là danh từ. Nh trên đã phân tích thì từ láy thuộc từ loại danh từ chỉ chiếm một số lợng rất ít cho nên từ láy làm thành phần chủ ngữ cũng ít đi.

Ví dụ:

- “Cây cối trên Hòn và các xóm nằm liền Hòn vụt rạo rực, tràn trề nhựa sống”.

(Phong cảnh Hòn Đất – Anh Đức)

- “Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy, thoáng cái, dới bóng râm của rừng nhà, thảo quả sầm uất từng khóm râm lan toả nời tầng rừng thấp, vơn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian”.

(Mùa thảo quả - Ma Văn Kháng)

2.3. Từ láy làm trạng ngữ

Ví dụ:

- “Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu, tre gần nhau thêm”

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) - “Đây rồi Hòn én, Hòn Tre

Xa xa Hòn Khói, đi về thuyền ai?”

(Đẹp thay non nớc Nha Trang – Sóng Hồng) - “Xa xa từ vệt rừng đen, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng đất chui lên, bò li ti đen ngòm lên da trời”.

(Sân Chim - Đoàn Giỏi)

- “Xa xa, thấp thoáng có ngời quảy giỏ, cầm sáo trúc để bắt chim, coi bộ dễ hơn bắt gà nhốt trong chuồng”.

(Sân Chim - Đoàn Giỏi)

Nh vậy, qua khảo sát cho thấy tùy theo mức độ hạn chế hay không hạn chế những từ láy có thể đảm nhiệm đợc một số chức vụ ngữ pháp khác nhau

trong câu, nhiều nhất là vị ngữ, tiếp đến là trạng ngữ, sau đó là chủ ngữ. Từ láy cũng có thể làm thành phần chính và thành phần phụ của câu.

Một phần của tài liệu Vốn từ láy trong sách giáo khoa môn tiếng việt lớp 5 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w