III. NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG:
2. Biện pháp quản lý hàng tồn kho:
Như đã trình bày ở trên, vấn đề hiện nay ở cơng ty là cần tìm ra giải pháp nhằm giải quyết hàng tồn kho một cách tối ưu. Vì vậy việc tìm ra biện pháp nhằm quản lý tốt và sử dụng cĩ hiệu quả hàng tồn kho là cần thiết. Cơng ty nên phân loại hàng tồn kho theo từng khoản mục nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm tồn kho. Sau đĩ dựa vào tình hình biến động của mỗi loại ở hiện tại và dự đốn trong tương lai mà cĩ biện pháp xử lý kịp thời.
Về nguyên vật liệu, do khơng cĩ kế hoạch dự trữ mua hợp lý nên gây khĩ khăn trong việc sử dụng vốn. Vì vậy việc đầu tiên trong giải pháp nguyên vật liệu là phải lập kế hoạch dự trữ , kế hoạch mua nguyên vật liệu hợp lý, ngồi việc khắc phục tình trạng hiện tại, lập kế
Chuyên đề tốt nghiệp
hoạch mua sắm nguyên vật liệu, cịn giúp cơng ty từng bước phát triển bền vững trong tương lai.
2.1. Xây dựng mơ hình tồn kho EOQ cho sợi:
Đối với cơng ty Dệt may 29/3 do đặc điểm hoạt động kinh doanh là dệt khăn và may gia cơng nguyên vật liệu chủ yếu là cho ngành dệt, cịn ngành may nguyên vật liệu chính do bên đặt gia cơng cung cấp hay đặt mua từng nước ngồi. Để quản lý tốt nguyên vật liệu, ta phải xây dựng mơ hình tồn kho hợp lý trên cơ sở cực tiểu hố chi phí và đảm bảo tiến độ sản xuất của cơng ty, cần xác định nên mua bao nhiêu nguyên vật liệu và mỗi lần mua với sản lượng bao nhiêu để tránh tình trạng dư thừa gây lãng phí, ứ đọng vốn hay thiếu hụt làm ách tắc sản xuất ở cơng ty Dệt may 29/3, sợi là NVL chính dùng cho ngành dệt may và là NVL tồn kho chủ yếu. Do đĩ, ta cĩ thể sử dụng mơ hình EOQ để xác định số lượng sợi một lần mua, số liệu sợi tồn kho hợp lý tại cơng ty. Đây là mơ hình sản lượng sợi đặt hàng hiệu quả nhất.
Cơng thức như sau: Q* = H S . D 2 Trong đĩ:
Q* : sản lượng sợi đặt hàng tối ưu S: chi phí một lần đặt hàng
D: sản lượng sợi cần sử dụng trong năm H: Chi phí tồn trữ cho 1 kg sợi
Ở Cơng ty Dệt may 29/3 chi phí tồn trữ thường chiếm 5% chi phí mua hàng, giá 1kg sợi bình quân khoản 28.000đ/1 kg. Chi phí tồn trữ cho 1kg sợi là 28.000đ x 5% = 1.400đ.
Sản lượng khăn bơng dự kiến tiêu thụ năm 2003 là 500 tấn khăn. Định mức sản xuất 1 kg cần 1,12kg sợi nên số lượng sợi cần dùng sản xuất trong năm là 560.000kg sợi. Chi phí mỗi lần đặt hàng khoản 1.000.000 đồng.
Như vậy, lượng đặt hàng tối ưu trong năm như sau: Q* = 400 . 1 000 . 000 . 1 x 000 . 560 x 2 = 28.284,3 kg.
Chuyên đề tốt nghiệp
n = 28560.284.000,3 ≈ 20 lần. Chi phí đặt hàng trong năm:
20 x 1.000.000 = 20.000.000 đồng
Chi phí tồn kho: = 28.284,23x1.400 = 19.799.010đồng Tổng chi phí tồn kho trong năm:
20.000.000 + 19.799.010 = 39.799.010đ
Cơng ty dự kiến sợi dự trữ bảo kiểm là 500kg, khi đĩ lượng sợi dự trữ trung bình tối ưu là:
2 3 3 , 284 . 28 + 500 = 14.642,15 kg.
Vốn lưu động bình quân ( V ) cần cho lượng sợi tồn kho:
V = giámuaSốlần+tổngmuachitrongphínămtồnkho = 20 010 . 799 . 39 000 . 560 x 000 . 28 + = 785.989.950 đồng.
- Một vấn đề làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động khơng thể khơng nĩi đến là việc cấp phát nguyên vật liệu ở cơng ty. Trong quá trình sản xuất, cơng ty cấp phát nguyên vật liệu theo yêu cầu của các bộ phận sản xuất căn cứ vào định mức và số vật tư cĩ trong kho, trong khi đĩ khâu lập kế hoạch định mức tiêu hao nguyên vật liệu chưa được coi trọng ở cơng ty. Cơng ty cứ giữ định mức cũ 1,12 kg sợi để sản xuất 1 kg khăn khi đã cĩ sự thay đổi về máy mĩc, cơng ty cũng chưa cĩ kế hoạch giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Vì vậy việc cấp phát theo cách này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận sản xuất, nhưng ảnh hưởng sử dụng vật tư khơng hợp lý. Để khắc phục tình trạng này, đi đơi với việc thay đổi máy mĩc, cơng ty cần tiến hành lập lại định mức tiêu hao nguyên vật liệu và phấn đấu đạt đến định mức đĩ, việc cấp phát nguyên vật liệu sẽ dựa theo hạn mức. Dựa vào hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu, căn cứ vào số lượng cần sản xuất, lập phiếu cấp phát hạn mức giao cho các bộ phận sản xuất và kho. Căn cứ vào phiếu, kho chuẩn bị và định kỳ cấp theo số lượng ghi trong phiếu. Như vậy, theo cách này vừa đảm bảo tính chủ động cho
Chuyên đề tốt nghiệp
bộ phận sử dụng như bộ phận cấp phát, vừa đảm bản khâu quản lý nguyên vật liệu được chặt chẽ, chính xác.
2.2. Biện pháp quản lý sản phẩm dở dang tại cơng ty: ty:
Sản phẩm dở dang là một bộ phận trong hàng tồn kho, cĩ vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất cũng như trong quản lý sử dụng vốn lưu động. Nếu sản phẩm dở dang trong khâu sản xuất cao sẽ làm chậm vịng quay vốn lưu động, giảm hiệu quả kinh doanh của cơng ty, nhưng nếu quá thấp dễ dẫn đến việc gián đoạn sản xuất giữa các khâu, khơng đảm bảo hiệu quả sản xuất và cũng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Do đĩ muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động cơng ty cần phải cải tiến cơng tác quản lý sản phẩm dở dang giữa các khâu sản xuất được tốt hơn.
Với cơng ty Dệt may 29/3 việc sản xuất thơng qua một dây chuyền sản xuất liên tục, tuy nhiên chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng tương đối cao (năm 2002, chiếm 46,4% trong tổng giá trị hàng tồn kho) làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Điều này là do tình trạng máy mĩc thiết bị lạc hậu, cũ kỹ, do việc trang bị máy mĩc chưa đồng bộ làm cho một số bộ phận sau phải chờ bộ phận trước. Do đĩ, mà hoạt động chưa hết cơng sức và điều này ảnh hưởng đến chiều hướng tích cực trong việc sử dụng VLĐ tại cơng ty, vì vậy cần phải đầu tư đúng lúc và cĩ hiệu quả vào máy mĩc, thiết bị sản xuất đảm bảo cho dây chuyền sản xuất hoạt động được đồng bộ, tăng năng suất lao động và đồng thời cũng giảm bớt sản phẩm dở dang trong hàng tồn kho.
Ngồi ra một số biện pháp nhằm quản lý tốt chi phí sản phẩm dở dang là cơng ty cần kiểm sốt chặt chẽ quá trình sản xuất quản lý máy mĩc thiết bị như: di tu, bảo dưỡng, sửa chữa máy mĩc thiết bị nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục.
2.3. Biện pháp giảm tồn kho thành phẩm:
Muốn tăng vịng quay hàng tồn kho thì doanh nghiệp nào cũng quan tâm nhiều đến việc tiêu thụ thành phẩm vì bên cạnh việc tăng vịng quay của hàng tồn kho thì cịn làm tăng hiệu quả sản xuất vốn lưu động đồng thời tăng lợi nhuận doanh nghiệp để tăng vốn nhằm tái sản xuất.
Chuyên đề tốt nghiệp
Hiện tại cơng ty đang quản lý một số máy mĩc thiết bị lạc hậu nên ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm từ đĩ làm cho hiệu quả của cơng ty thấp. Để khắc phục tình trạng trên cơng ty cần phải đổi mới máy mĩc trang thiết bị, sửa chữa bảo dưỡng lại những máy mĩc thiết bị hiện cĩ nhằm tạo ra sản phẩm đạt chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, từ đĩ giảm được lượng sản phẩm tồn kho làm cho vốn lưu động bị ứ đọng.
Trong khi từng bước thay đổi trang thiết bị, máy mĩc hiện đại. Cơng ty cần cố gắng giữ những khách hàng quen thuộc của mình cĩ thể bằng các biện pháp kích thích tiêu thụ hay tập trung nghiên cứu đa dạng hố những sản phẩm đang được khách hàng nước ngồi ưa chuộng như áo chồng tắm, khăn trải giường.. .Đối với thị trường trong nước, đây là thị trường cĩ sức tiêu thụ lớn, dồi dào với những địi hỏi chất lượng khơng cao lắm, nên cơng ty cần nghiên cứu kỹ thị trường này, đưa ra các biện pháp kích thích tiêu thụ, mở rộng việc tiêu thụ qua các đại lý.
Thực tế, hiện nay người tiêu dùng sử dụng khăn nhiều nhưng bản thân mỗi người tiêu dùng đều khơng biết mình đang sử dụng sản phẩm nào của cơng ty nào, chất lượng khăn của mỗi cơng ty ra sao. Vì vậy, cơng ty cần tìm mọi biện pháp làm nổi bật hình ảnh sản phẩm của mình trong nhận thức của người tiêu dùng, cĩ thể bằng cách đi chào hàng, trưng bày sản phẩm, cĩ chính sách chiết khấu ... cho người tiêu dùng.
Ngồi ra, cơng ty cần mở rộng việc bán hàng của mình ra 2 thị trường lớn trong nước: thị trường miền Bắc, thị trường miền Nam. Đây là 2 thị trường tiêu thụ lớn trong nước và cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh nên để mở rộng sang 2 thị trường này thì cơng ty cần nghiên cứu sản xuất ra những sản phẩm cĩ mẫu mã đẹp.
Đối với ngành may mặc, cơng ty cần tìm kiếm khách hàng, tự thiết kế sản phẩm hợp thời trang để từng bước chuyển từ hình thức gia cơng sang xuất khẩu hay tự sản xuất để đáp ứng nhu cầu trong nước.