NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY:

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN cơ bản về PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN lý (Trang 44 - 45)

QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY

DỆT MAY 29 - 3

I- NHẬN XÉT VỀ CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN:

Tổ chức cơng tác kế tốn theo kiểu tập trung đảm bảo cơng tác quản lý chung của cơng ty, đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn vốn, tài sản.

Phân cơng, phân nhiệm một cách rõ ràng giữa các nhân viên trong phịng phù hợp với khả năng từng nguồn nhằm đảm bảo tốt cơng tác hạch tốn kế tốn tại cơng ty.

Cơng ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ, sử dụng nhiều sổ chi tiết nên rất thuận lợi cho việc đối chiếu kiểm tra.

Tuy nhiên, cơng tác hạch tốn kế tốn của cơng ty cịn một số nhược điểm đĩ là chưa mở sổ theo dõi chi tiết cơng nợ phải thu theo từng thời điểm làm ảnh hưởng đến cơng tác phân tích vốn lưu động chưa lập thuyết minh báo cáo tài chính và báo cao lưu chuyển tiền tệ.

II. NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY: LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY:

Qua những phân tích ở phần II, ta cĩ thể rút ra những nhận xét như sau:

- Lượng vốn lưu động rịng của cả 2 năm 2001, 2002 đều âm rất lớn, qua đây ta cĩ thể biết được tình hình tài chính của cơng ty chưa tốt do nguồn vốn thường xuyên của cơng ty khơng đủ để tài trợ cho TSCĐ. Mặt khác, nhu cầu về vốn lưu động rịng của cơng ty là rất lớn và cĩ xu hướng gia tăng trong năm 2002 do hàng tồn kho, các khoản phải thu tăng mạnh nên vốn lưu động rịng khơng đủ khả năng đáp ứng cho nhu cầu về vốn lưu động rịng. Vì vậy cơng ty phải vay ngắn hạn để tài trợ cho một phần TSCĐ và tài trợ hồn tồn cho vốn lưu động. Do đĩ áp lực thanh tốn của cơng ty là rất lớn, rủi ro về tài chính rất cao. Trong năm đến cơng ty cần dự đốn nhu cầu vốn lưu động cũng như cĩ kế hoạch tìm ra nguồn tài trợ hợp lý để giảm bớt những rủi ro nĩi trên.

Chuyên đề tốt nghiệp

- Lượng tiền dự trữ của cơng ty tương đối thấp, dễ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh tốn, nhất là các khoản nợ ngắn hạn.

- Khoản phải thu của cơng ty trong năm 2002 tăng lên về giá trị lẫn tỷ trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động, cho thấy cơng tác thu hồi nợ của cơng ty vẫn cịn nhiều hạn chế , dẫn đến tình trạng cơng ty bị chiếm dụng vốn lớn. Đây là vấn đề nan giải của cơng ty từ nhiều năm qua, do cĩ một số khách hàng khơng thực hiện đúng cam kết trong việc thanh tốn nợ. Trong khi đĩ cơng ty đi vay ngắn hạn để trang trải cho nhu cầu về vốn lưu động. Làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh là phải trả một khoản lãi vay ngắn hạn.

- Hàng tồn kho trong năm 2002 với giá trị rất lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng TSLĐ, do dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và thành phẩm tồn kho chiếm tỷ trọng lớn, nếu vẫn tiếp tục duy trì tình trạng này thì cĩ thể dẫn đến ứ đọng vốn trong khâu dự trữ, làm giảm đi hiệu quả của vốn lưu động. Cơng ty cần phải cĩ những biện pháp tồn kho hợp lý để vừa cĩ thể đáp ứng đủ nhu cầu về nguyên vật liệu, thành phẩm, đồng thời giảm đến mức thấp nhất tình trạng ứ đọng trong dự trữ hàng tồn kho, từ đĩ hiệu quả sử dụng vốn lưu động ngày càng tốt hơn.

- Tuy cịn nhiều hạn chế về khả năng quản lý và sử dụng vốn lưu động nhưng với lợi thế là một cơng ty đã tồn tại phát triển hơn 20 năm qua, cĩ bề dày kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ những năm khĩ khăn nhất cho đến nay và với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cĩ tuổi đời, tay nghề cao đã từng gắn bĩ với cơng ty nhiều năm qua. Tin chắc rằng cơng ty sẽ cải thiện tốt việc quản lý vốn lưu động nĩi riêng, và quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung nhằm đưa cơng ty từng bước phát triển hơn nữa, xứng đáng với tầm vĩc của một doanh nghiệp Nhà nước đi đầu trong ngành dệt may trong nước.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN cơ bản về PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN lý (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w