Xác định nhu cầu VLĐ cần thiết và tìm nguồn tài trợ:

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN cơ bản về PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN lý (Trang 45 - 48)

III. NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG:

1. Xác định nhu cầu VLĐ cần thiết và tìm nguồn tài trợ:

trợ:

Chuyên đề tốt nghiệp

Để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, cơng ty cần một lượng vốn lưu động cần thiết để đáp ứng với quy mơ và tính chất cơng việc của mình. Nếu số vốn lưu động dự trữ quá thấp do với nhu cầu sẽ gây khĩ khăn cho tính liên tục của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, ngược lại nếu quá cao sẽ gây tình trạng ứ đọng vốn, lãng phí vốn, vốn lưu động chậm luân chuyển và phát sinh nhiều chi phí khơng hợp lý làm cho giá thành tăng lên, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy việc xác định nhu cầu VLĐ cho kỳ kế hoạch là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và nhất là đối với cơng ty Dệt may 29/3 đang hoạt động trong tình trạng thiếu vốn, khả năng cạnh tranh trên thị trường chưa cao.

Ở cơng ty Dệt may 29/3, cần phải cĩ phương pháp để xác định nhu cầu vốn lưu động trong năm kế hoạch, phương pháp này thường căn cứ vào số vịng quay VLĐ năm báo cáo, kết hợp với nhiệm vụ tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch và doanh thu đạt được trong năm đến. Cơng thức xác định nhu cầu vốn lưu động như sau: ) t 1 ( L M V 0 1 1 + = Trong đĩ: 1

V : Nhu cầu VLĐ bình quân cần thiết năm kế hoạch. M1: doanh thu thuần năm kế hoạch

t(%): tốc độ tăng vịng quay VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo

L0 : số vịng quay VLĐ năm báo cáo (với L0 = 1,9 năm 2002)

Trong năm 2003, cơng ty phấn đấu tăng tốc độ luân chuyển VLĐ 15% tốc độ tăng của doanh thu khoảng 7,5% so với năm 2002. Như vậy doanh thu dự kiến đạt được của cơng ty năm 2003 khoản gần 120.000.000.000 đồng.

1

V = 1201,.9000(1+.00015%).000 = 54.919.908.470 đồng

Như vậy, để năm 2003 doanh thu đạt được là 120.000.000.000đồng với mức tăng tốc độ luân chuyển vốn

Chuyên đề tốt nghiệp

lưu động 15%, cơng ty phải cần số VLĐ bình quân cần thiết là: 54.919.908.470đồng.

1.2. Tổ chức đảm bảo nhu cầu VLĐ cần thiết:

Sau khi xác định nhu cầu VLĐ cần thiết của cơng ty trong kỳ đến, nhiệm vụ đặt ra là phải xác định nguồn tài trợ, khả năng đảm bảo nhu cầu đĩ. Nguồn tài trợ cho nhu cầu này là nguồn vốn lưu động huy động trong nội bộ doanh nghiệp và nguồn vốn lưu động huy động từ bên ngồi doanh nghiệp.

Số vốn thừa hoặc thiếu so với nhu cầu vốn lưu động hay chính là nguồn vốn lưu động cơng ty cần huy động từ bên ngồi được xác định theo cơng thức sau:

Vtt = V1 - (Vtc + Vbs) Trong đĩ:

Vtt: Số VLĐ thừa hoặc thiếu so với nhu cầu

Vtc: nguồn VLĐ trong nguồn vốn kinh doanh ở đầu kỳ kế hoạch

Vbs: VLĐ doanh nghiệp bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh trong năm kế hoạch.

Trong năm 2003, cơng ty mong muốn tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu dạt được như năm 2002, với mức tỷ suất năm 2002 là % 11 , 0 933 . 377 . 497 . 111 573 . 011 . 119 ≈

Giả sử với những nổ lực của mình, cơng ty đã đạt được mức tỉ suất như trên. Như vậy lợi nhuận dự kiến sau thuế mà cơng ty đạt được trong năm 2003 là:

120.000.000.000 x 0,11% = 132.000.000 đồng.

Lợi nhuận sau thuế năm kế hoạch vẫn ở mức thấp, do đĩ nguồn tài trợ cho tài sản lưu động của cơng ty chủ yếu vẫn là vỗn vay. Vốn lưu động cĩ trong nguồn vốn kinh doanh của cơng ty năm 2002 là: 6.810.446.909 đồng. (Căn cứ vào sổ chi tiết TK 411: nguồn vốn kinh doanh của cơng ty) Lượng vốn thiếu hụt trong năm kế hoạch mà cơng ty phải tìm nguồn bù đắp là:

Chuyên đề tốt nghiệp

Đây là lượng vốn lưu động thiếu hụt mà cơng ty cần phải tìm nguồn tài trợ để đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh.

Hiện nay, cơng ty đang sử dụng nguồn vốn tạm thời tài trợ cho TSLĐ và một phần TSCĐ. Vì vậy, bên cạnh việc tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao việc quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lưu động, cơng ty cần tìm nguồn tài trợ thích hợp cho 2 loại tài sản này nhằm làm giảm bớt khoản vay ngắn hạn, từ đĩ cĩ thể giảm áp lực về thanh tốn ngắn hạn. Việc vay vốn dài hạn ở ngân hàng của cơng ty cịn nhiều hạn chế, một phần do từ phía ngân hàng, một phần do cơng ty chưa xây dựng được dự án cĩ hiệu quả, cĩ sức thuyết phục. Do đĩ để ngân hàng xét duyệt cho vay dài hạn, cơng ty cần dựa trên những cơ sở khoa học, tình hình thực tế của cơng ty để xây dựng những dự án cĩ tính khả thi, hiệu quả cao. Ngồi ra, nếu xây dựng những dự án cĩ sức thuyết phục thì cơng ty cĩ thể được xét cho vay từ nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước. Hiện tại, cơng ty cĩ thể huy động vốn từ cán bộ cơng nhân viên của mình, kêu gọi mọi người gĩp sức cùng cơng ty để từng bước cải thiện được tình hình khĩ khăn về vốn. Điều này cĩ thể thực hiện được ở cơng ty do đây là cơng ty Nhà nước đã từng bước đi lên từ những năm khĩ khăn nhất, hơn nữa, cán bộ cơng nhân viên rất tin tưởng vào khả năng cũng như tương lai của cơng ty mình.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN cơ bản về PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN lý (Trang 45 - 48)