A =-
167 7
m/s2. Kết luận viờn bi A cú gia tốc õm nờn vật chuyển động chậm dần đều. Tương tự viờn bi B cũng cú gia tốc bằng -2m/s2 (theo đề bài) nờn nú cũng chuyển động chậm dần đều. Nếu GV bỏc bỏ ngay kết luận của HS về viờn bi B, vỡ cho rằng “sai” và gọi HS khỏc bổ sung. Một số HS khỏc sẽ trả lời ngược lại, là viờn bi B chuyển động nhanh dần đều. Cõu trả lời đú được chấp nhận đỳng, hợp với ý của GV, bài toỏn coi như đó được giải và GV chuyển sang vấn đề khỏc. Nhưng thực tế, nếu tỡm hiểu kĩ chỳng ta sẽ thấy HS vẫn cũn thắc mắc rằng: Đỳng là vật cú gia tốc õm, tại sao nú lại chuyển động nhanh dần đều được nhỉ? (thậm chớ kể cả HS vừa đứng dậy trả lời viờn bi B chuyển động nhanh dần đều, cũng khụng hiểu tại sao lại như thế).
Nếu GV khụng bỏc bỏ ngay ý kiến của HS mà đặt thờm cỏc cõu hỏi như + Bài toỏn đó chọn, chiều dương là chiều chuuyển động của viờn bi nào? + Chiều của vận tốc và gia tốc của viờn bi A như thế nào?
Tớch vụ hướng aCaB như thế nào?
+ Viờn bi B chyển động theo chiều ngược lại với aB =−2m/s2
Hóy chỉ phương, chiều của vận tốc và gia tốc của viờn bi B. Từ đú tớnh tớch vụ hướng aCaB
Yờu cầu HS trả lời những cõu hỏi như vậy, chớnh là đó giỳp cho HS tự nhận thấy chỗ sai của mỡnh và cần thiết phải sửa chữa. Để thay đổi quan niệm lệch lạc một cỏch tự nhiờn, mà cỏc em khụng cảm thấy bị ràng ộp, bắt buộc phải nhớ mỏy múc như trước nữa.Tuỳ vào trường hợp cụ thể, HS cú thể tự thảo luận một cỏch trực tiếp, hoặc thụng qua sự gợi ý của GV, mà từ đú cú thể nhận xột được kết quả thu được, “Ủng hộ” hay “Bỏc bỏ” ý kiến nào trong cỏc ý kiến được đưa ra. Từ đú HS tự bổ sung, tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ trờn cơ sở ý kiến hiện tại và xõy dựng kiến thức mới phự hợp hơn.
+ Tạo mụi trường thuận lợi và khuyến khớch HS làm việc hợp tỏc, thảo luận nhúm, thảo luận chung cả lớp. Khuyến khớch HS tranh luận, tỡm lớ lẽ, bằng chứng để bảo vệ cho ý kiến của mỡnh, phản bỏc ý kiến đối lập. Những hoạt động này sẽ giỳp cỏc em bộc lộ ra quan niệm của mỡnh, và tự nhận thức được chớnh quan niệm đú cũng như quan niệm của cả người khỏc (HS khỏc).
+ Hỗ trợ thớch hợp để HS phỏt huy tớnh tớch cực, nỗ lực xõy dựng kiến thức mới bằng cỏch: Đưa ra cỏc cõu hỏi gợi ý, cung cấp thờm kinh nghiệm để HS dễ tưởng tượng ra vấn đề hơn. Hay khi HS rơi vào tỡnh trạng bế tắc, GV cần đưa ra vấn đề đơn giản hơn, thớch hợp hơn.
Tuỳ theo từng nội dung học tập và trỡnh độ (hiểu biết, quan niệm ban đầu của HS) như thế nào mà vận dụng tư tưởng của LTKT theo những mức độ khỏc nhau.
Trường hợp HS cú hiểu biết, quan niệm ban đầu phong phỳ và thuận lợi việc xõy dựng kiến thức mới thỡ kinh nghiệm (qua quan sỏt, thớ nghiệm…) cung cấp ở lớp học chỉ cần thể hiện rừ dấu hiệu bản chất, để giỳp HS phõn tớch, rỳt ra được mối liờn hệ bản chất.
Vớ dụ: Khi nghiờn cứu chuyển động rơi tự do, GV cú thể cho HS tự trỡnh bày những hiểu biết của mỡnh về vật rơi tự do, sau đú làm thớ nghiệm:
+ Gắn vào vật nặng một băng giấy và luồn băng giấy qua khe một bộ rung đặt cố định ở một độ cao nào đú.
+ Thả vật nặng rơi tự do, đồng thời cho bộ rung hoạt động.
+ Khi vật rơi, bỳt ở đầu cần rung ghi trờn băng giấy những vết nhỏ tại cỏc thời điểm liờn tiếp bằng nhau (khoảng thời gian như nhau), thỡ cỏc khoảng cỏch liờn tiếp của cỏc vết đú ngày càng lớn…
Cỏc số liệu từ thớ nghiệm sẽ chứng minh vật rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều và sau đú GV hướng dẫn HS tỡm gia tốc rơi tự do. Từ đú HS cú thể tự rỳt ra được những kết luận chớnh xỏc.
Trường hợp HS cú những quan niệm ban đầu sai lầm, cản trở việc tiếp thu kiến thức khoa học mới. GV cú nhiệm vụ cho HS tự bảo vệ quan niệm sai đú
của mỡnh, từ đú xỏc định rừ nguyờn nhõn sai lầm để tỡm cỏch khắc phục như: cho HS tiến hành thớ nghiệm, hay tạo tỡnh huống xung đột. Tuỳ vào từng nội dung cụ thể mà việc thay đổi quan niệm sai cho HS cũn phụ thuộc vào thời gian đầu tư.
Trường hợp HS chưa cú kinh nghiệm để nghiờn cứu kiến thức khoa học mới, hay vấn đề đú cũn xa lạ và trỡu tượng đối với HS khụng thể tự khỏm phỏ được, thỡ GV cần thụng bỏo cho HS tiếp nhận một cỏch từ từ. Trong trường hợp này dạy học vận dụng theo LTKT phỏt huy ớt hiệu quả.
c.Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức mới trong tỡnh huống mới.
Giai đoạn này cú thể dài ngắn và mức độ khú khăn khỏc nhau. GV cần phải thiết kế con đường đi từ cõu hỏi đến cõu trả lời như thế nào để sao cho HS cảm thấy cú hứng thỳ sau khi xỏc định được tỡnh huống mới, và tỡm mọi cỏch phỏt huy hết tư duy của mỡnh, vận dụng được kiến thức vừa học để giải quyết được tỡnh huống đú. Giai đoạn này chớnh là giai đoạn tỏi tạo lại hoạt động nghiờn cứu khoa học của loài người.
2.5 Dạy học kiến tạo một số kiến thức trong chương “ Động lực học vật rắn ’’ Vật lý 12 chương trỡnh Nõng cao. rắn ’’ Vật lý 12 chương trỡnh Nõng cao.
2.5.2 Giỏo ỏn 2: