- Tuyên truyền những thành tựu về kinh tế, văn hĩa, xã hội của đất nước
2.1.2. Thực trạng cơng tác tuyên truyền của cấp ủy các xã, thị trấ nở huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
2.1.2.1. Vài nét về đặc điểm tự nhiên, văn hĩa, kinh tế - xã hội của huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Huyện Cao Lãnh nằm ở phía Bắc sơng Tiền, cách trung tâm hành chính tỉnh Đồng Tháp 8 km theo hướng Đơng - Nam, phía Đơng giáp huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang) và huyện Tháp Mười, phía Tây giáp thành phố Cao Lãnh, huyện Thanh Bình và Tam Nơng, phía Bắc giáp huyện Tháp Mười, phía Nam giáp huyện sơng Tiền (tiếp giáp thị xã Sa Đéc và huyện Lấp Vị); diện tích 491 km2; dân số 206.200 người (năm 2006); đơn vị hành chính cĩ 17 xã và 1 thị trấn; thị trấn Mỹ Thọ là trung tâm của Huyện.
Nằm trong vùng kinh tế phía Bắc của Tỉnh, huyện Cao Lãnh cĩ hệ thống đường thuỷ dài 170 km gồm sơng Tiền, sơng Cần Lố, các kênh đào Nguyễn Văn Tiếp, An Phong - Mỹ Hồ, An Long và nhiều sơng rạch nhỏ; đường bộ dài 464 km, trong đĩ cĩ 70 km tuyến đường chính, gồm 3 tuyến Tỉnh lộ ĐT 844, ĐT 846, ĐT 847, đặc biệt cĩ 36 km đường Quốc lộ 30 - là cửa ngõ quan trọng của Tỉnh đi thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực.
Bên cạnh những mặt thuận lợi do điều kiện thiên nhiên sông nước mang lại, huyện Cao Lãnh cũng nằm trong khu vực thời tiết luôn luôn diễn biến phức tạp, lũ lụt hàng năm tràn về tàn phá rất nặng nề về người và của, gây không ít khó khăn cho đời sống, sinh hoạt, học tập, sản xuất của cán bộ, đảng viên và nhân dân, làm gián đoạn nhiều mặt công tác của Huyện.
Trong những năm qua, tình hình kinh tế – xã hội của Huyện có bước phát triển khá. Đảng bộ huyện Cao Lãnh đã xác định thế mạnh của mình là nông nghiệp nên có sự tập trung chỉ đạo nhân dân khai thác thế mạnh của từng vùng, mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Ngồi cây lúa với diện tích 66.300 ha, sản lượng năm 2009 đạt 347.000 tấn, cịn cĩ 4.950 ha vườn cây ăn trái, chủ yếu là xồi, nhãn, cây cĩ múi, sản lượng 21.700 tấn; hơn 4.000 ha cây cơng nghiệp ngắn ngày; 1.600 ha rừng; diện
tích mặt nước nuơi thuỷ sản 1.082 ha (cá tra, điêu hồng, cá lĩc, tơm càng xanh…), sản lượng 22.200 tấn; đàn gia súc 35.000 con. Diện tích vườn cây ăn trái và phần lớn diện tích lúa được bờ bao bảo vệ khi lũ về.
Về cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp - xây dựng, Huyện cĩ các làng nghề truyền thống (dệt chiếu, thảm lục bình, làm bột, bánh tráng), các cơ sở chế biến lương thực, giá trị sản xuất năm 2009 đạt 248.239 triệu đồng; cụm cơng nghiệp Cần Lố và Phong Mỹ đã bàn giao mặt bằng cho các doanh nghiệp; cầu Sơng Cái Nhỏ (nối liền 2 xã Mỹ Long, Bình Thạnh) đầu tư theo phương thức BOT đã hồn thành; mặt đường giao thơng nơng thơn hầu hết đã được trãi nhựa hoặc làm bằng bê tơng cốt thép, xe 4 bánh về đến trung tâm các xã, xe 2 bánh về đến ấp.
Lĩnh vực thương mại - dịch vụ- du lịch phát triển nhanh và đa dạng. Hệ thống chợ từ Huyện đến xã được đầu tư, nâng cấp. Chợ đầu mối trái cây tỉnh Đồng Tháp đặt tại xã Mỹ Hiệp đang mở rộng, thu hút lượng trái cây bình quân 150 tấn/ngày từ các nơi trong và ngồi Tỉnh. Cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung tại xã An Bình bảo đảm đáp ứng nhu cầu của chợ Cao Lãnh và các chợ lân cận. Khu di tích lịch sử Xẻo Quít, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng và Chùa cổ Bửu Lâm hàng năm thu hút gần 100.000 lượt khách trong và ngồi nước đến thăm quan, du lịch.
Văn hóa xã hội trong huyện có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được cải thiện theo hướng tích cực. Trên địa bàn Huyện cĩ Di tích lịch sử cấp Quốc gia là Khu di tích Xẻo Quít và 3 di tích lịch sử - văn hố cấp Tỉnh (Căn cứ của Huyện ủy Cao Lãnh, Sự kiện chống lấn chiếm Vàm xáng Mỹ Thọ và chùa cổ Bửu Lâm). Hệ thống trường lớp được đầu tư, nâng cấp; chất lượng đội ngũ nhà giáo và học sinh nâng lên. Bệnh viện Huyện, trạm y tế xã được xây dựng kiên cố, hàng năm hồn thành tốt các chương trình y tế Quốc gia. Cụm, tuyến dân cư được xây dựng, các hộ dân vùng ngập sâu, sạt lỡ
đã cĩ nơi ở ổn định. Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người đạt 15,65 triệu đồng (tính theo giá thực tế), tương đương 677 USD, tỷ lệ hộ nghèo cịn 16,02% (khảo sát theo tiêu chí mới). Tình hình triển khai cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống mới ở khu dân cư và gia đình văn hóa được thực hiện theo hướng giảm dần số lượng và nâng cao chất lượng. Các thiết chế, các hoạt động văn hóa thông tin, phát thanh truyền hình, thể dục thể thao được quan tâm, đổi mới, hướng về cơ sở đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần của nhân dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Trải qua các cuộc chiến đấu giải phĩng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, huyện Cao Lãnh và 10 tập thể, 5 cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang, 146 bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Trong thực hiện sự nghiệp đổi mới, Huyện được tặng Huân chương Lao động hạng Nhất, nhiều tập thể và cá nhân được tặng Huân chương Lao động, cờ, bằng khen của Chính phủ. Kết quả đó góp phần ổn định cơ bản cuộc sống của nhân dân, làm cho nhân dân thêm phấn khởi, tin tưởng vào Đảng, vào chính quyền, an tâm, học tập, lao động và sản xuất.
Tuy nhiên, chất lượng sản xuất và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao. Trình độ dân trí nhìn chung còn thấp. Tư tưởng nông dân còn nặng nề ảnh hưởng nhiều mặt công tác, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng bộ. Nhu cầu hưởng thụ đời sống văn hóa tinh thần, thông tin thời sự ở những vùng nông thôn, vùng sâu còn nhiều thiếu thốn. Các thiết chế văn hóa, nhất là cơ sở chưa mạnh. Cơ sở hạ tầng của Huyện được củng cố đầu tư nhưng thường xuyên bị thiệt hại do lũ tàn phá. Tranh chấp khiếu kiện có xảy ra và chưa trở thành điểm nóng nhưng còn diễn
biến phức tạp nhất là lĩnh vực đất đai. Tai nạn giao thông không giảm. Tỷ lệ học sinh bỏ học nhiều. Tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên có chiều hướng gia tăng. Tình hình an ninh quốc phòng tiếp tục được giữ vững nhưng cần tiếp tục duy trì ổn định trước mắt và lâu dài.
2.1.2.2. Tình hình tổ chức Đảng và cơng tác xây dựng Đảng
Thực hiện nghị quyết Đại hội IX, Đảng bộ huyện Cao Lãnh luơn quan tâm chăm lo xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức, gắn với cơng tác kiểm tra, giám sát trong Đảng, chăm lo xây dựng, giữ gìn sự đồn kết thống nhất trong Đảng, chăm lo phát triển đảng viên, khơng ngừng nâng cao chất lượng đảng viên và tổ chức Đảng.
Trong các chương trình cơng tác, Ban Thường vụ Huyện ủy chú trọng chọn những vấn đề trọng tâm cần ưu tiên để lãnh đạo, chỉ đạo. Trong đĩ, đã dành thời gian thỏa đáng để kiểm tra nắm tình hình và giải quyết những vấn đề liên quan đến tư tưởng, đời sống, tình hình tơn giáo, tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo của cơng dân. Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng, Chính quyền với nhân dân và trách nhiệm của các cấp, các ngành thơng qua tổ chức cho bí thư cấp ủy tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân. Việc sơ kết, tổng kết các nghị quyết, chỉ thị của Đảng được thực hiện kịp thời. Theo dõi, nắm bắt tình hình dư luận và tâm trạng xã hội được thực hiện thường xuyên. Nghiên cứu tổng kết điển hình, cách làm mới được chú trọng. Đặc biệt, bám sát yêu cầu của thực tiễn, cơng tác chính trị - tư tưởng tập trung tuyên truyền sâu rộng trong nội bộ Đảng và quần chúng thơng suốt mục đích, ý nghĩa của cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; quán triệt Chỉ thị số 37 của Bộ Chính trị về tổ chức Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng; tuyên truyền các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hĩa – xã hội nhằm vận động cán bộ, đảng viên và nhân thực hiện đạt các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội
Đảng cấp cơ sở và cấp huyện nhiệm kỳ 2005 – 2010; tổng kết thực tiển và nghiên cứu xây dựng phương hướng nhiệm vụ cho nhiệm kỳ 2010 – 2015.
Những năm qua, với nhiều nội dung và hình thức phù hợp, cĩ chiều sâu, cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" đã cĩ cĩ sự lan toả rộng rãi và được sự đồng tình ủng hộ của đơng đảo đảng viên, cơng chức và nhân dân. Huyện ủy duy trì chế độ sinh hoạt phê và tự phê bình trong Đảng; tổ chức các đợt sinh hoạt chính trị theo chuyên đề nhân các sự kiện quan trọng của địa phương, đất nước, đã tuyên truyền giáo dục kịp thời sâu rộng trong cán bộ đảng viên về tư tưởng chính trị, xây dựng đạo đức lối sống, đoàn kết thống nhất trong Đảng, tin tưởng và thống nhất cao với quan điểm đường lối, chủ trương của Đảng, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị.
Quy hoạch cán bộ đảm bảo tiêu chuẩn, trình độ chuyên mơn theo từng lĩnh vực, cĩ tính kế thừa, từng bước bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trẻ, cĩ kinh qua thực tiễn. Huyện ủy đã tiến hành rà sốt, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, qua từng năm hồn tất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cán bộ từ Huyện đến cơ sở đến năm 2015. Tính đến năm 2010, Đảng bộ tỉnh huyện Cao Lãnh có 3.363 đảng viên, sinh hoạt ở 254 chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở và 47 tổ chức cơ sở Đảng, cụ thể là: Khối xã là 18 Đảng bộä; Khối cơ quan, doanh nghiệp, sự nghiệp, lực lượng vũ trang là 29 Chi, Đảng bộ. Đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên hàng năm được các cấp uỷ đảng quan tâm chỉ đạo chặt chẽ. Thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 30 tháng 03 năm 2007 của Ban Bí thư các chi bộ trực thuộc Đảng uỷ cơ sở được quan tâm củng cố về tổ chức, xây dựng quy chế làm việc, thực hiện hình thức, nội dung, chương trình sinh hoạt, bước đầu tạo được sự chuyển biến tích cực về nhận thức của các cấp uỷ Đảng, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên.
Nhìn chung, từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Huyện uỷ đã tập trung lãnh đạo và cĩ bước tiến bộ về cơng tác tổ chức, cán bộ như: Gắn quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng và luân chuyển cán bộ; thực hiện đề án phân cơng kiêm nhiệm cán bộ xã, thị trấn; đổi mới hình thức, nội dung, phương pháp đánh giá cán bộ, đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên hàng năm; chú trọng phát triển đảng viên; kiện tồn hệ thống tổ chức cơ sở Đảng.... Nhờ vậy, hệ thống chính trị cơ sở được củng cố, vai trị hạt nhân chính trị của Đảng ở cơ sở được tăng cường, bộ máy chính quyền ở cơ sở đã phát huy được hiệu lực trong điều hành, quản lý. Số tổ chức cơ sở đảng trong sạch vững mạnh hàng năm bình quân hàng năm chiếm 80%. Đảng bộ huyện Cao Lãnh là đơn vị nhiều năm liền được công nhận trong sạch vững mạnh (từ 2005 – 2010).
Tuy nhiên trong cơng tác xây dựng Đảng, giáo dục chính trị tư tưởng chậm được đổi mới về nội dung và hình thức; tổ chức thực hiện Chỉ thị 06 của Bộ Chính trị cĩ nơi cịn mang tính hình thức; ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện và nêu gương tiên phong của cán bộ, đảng viên chưa cao. Tổ chức cơ sở đảng trong sạch vững mạnh một số nơi chưa bền vững. Sinh hoạt Đảng, nhất là sinh hoạt chi bộ tuy cĩ chuyển biến nhưng chưa đáp ứng yêu cầu. Tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm trong phê bình và tự phê bình chưa được khắc phục tốt. Cơng tác kiểm tra chưa tồn diện, chưa chú trọng kiểm tra chuyên đề và kiểm tra, giám sát ngăn ngừa sai phạm của tổ chức Đảng và đảng viên. Trong 5 năm qua, đội ngũ cán bộ, đảng viên được quan tâm đào tạo tốt hơn nhưng nhìn chung còn bộ phận cán bộ, đảng viên hạn chế về trình độ chính trị và chuyên môn nghiệp vụ. Một số biểu hiện lệch lạc trong nhận thức chính trị và tư tưởng của một bộ phận cán bộ, đảng viên chậm được phê phán và ngăn chặn. Trong hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở cơng tác cải cách hành chính theo cơ chế một cửa cịn nhiều hạn chế, phương thức hoạt động các đồn thể chính trị