Cơng tác tuyên truyền gĩp phần động viên Quân và Dân cả nước thực hiện mục tiêu giải phĩng miền Nam thống nhất đất nước, giai đoạn 1969

Một phần của tài liệu Vận dụng những kinh nghiệm tuyên truyền trong cuộc khánh chiến chống mỹ, cứu nước nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền của cấp uỷ xã, thị trấn ở huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp hiện nay (Trang 34 - 46)

- Chủ trương và nhiệm vụ tuyên truyền của Đảng:

1.1.3.Cơng tác tuyên truyền gĩp phần động viên Quân và Dân cả nước thực hiện mục tiêu giải phĩng miền Nam thống nhất đất nước, giai đoạn 1969

thực hiện mục tiêu giải phĩng miền Nam thống nhất đất nước, giai đoạn 1969 - 1975

- Đặc điểm tình hình:

Thắng lợi của cuộc tiến công mùa Xuân và cả năm 1968 của quân và dân ta đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam, làm cho nội bộ nước Mỹ càng thêm mâu thuẫn. Nhân dân Mỹ biểu tình chống chiến tranh xâm lược Việt Nam. Hạ viện Mỹ đòi hỏi phải rút quân trên bộ ở Việt Nam về nước. Thất bại nặng nề, đế quốc Mỹ buộc xuống thang chiến tranh chấm dứt không điều kiện việc ném bom đánh phá miền Bắc nhưng vẫn tiếp tục điên cuồng phản kích ở miền Nam mở rộng chiến tranh sang Lào, Camphuchia, thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” rút quân Mỹ nhưng Ngụy quyền vẫn đứng vững, Việt Nam vẫn bị chia cắt. Trước tình hình đó, quân và dân ta đã nỗ lực phi thường, vượt qua thử thách mới, cùng với quân, dân Lào và Campuchia anh em đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, giành thắng lợi quyết định buộc đế quốc Mỹ phải chấp nhận đàm phán với ta trên thế thiệt.

Miền Bắc ra sức phấn đấu thực hiện Nghị quyết 19 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (1971), vừa tiếp tục giữ vững và phát triển sản xuất, vừa chấn chỉnh nền quốc phòng toàn dân, vừa dốc sức chi viện lớn cho miền Nam, miền Bắc luôn sẳn sàng chiến đấu đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ 2 bằng không quan của Mỹ, nhất là đã đập tan cuộc phản kích chiến lược 12 ngày đêm của không quan Mỹ vào Hà Nội và Hải phòng.

Ở miền Nam, đế quốc Mỹ và Chính quyền Ngụy tiến hành liên tiếp các kế hoạch bình định kết hợp với hàng vạn cuộc hành quân càn quét quyết liệt chiếm lại hầu hết các vùng nông thôn mà ta đã mở rộng trong tết Mậu Thân… gây cho cách mạng nhiều tổn thất nặng nề. Hầu hết các đơn vị chủ lực của ta phải chuyển ra miền Bắc sang bên kia biên giới. Chiến tranh cách mạng miền Nam trong những năm 1969 -1970 lâm vào tình thế rất khó khăn. Trước những khó khăn tổn thất, một bộ phận không ít cán bộ, đảng viên, lực lượng vũ trang và nhân dân xuất hiện tư tưởng dao động, bi quan, ngại gian khổ, hy sinh, ngại bám trụ chiến trường. Tuy vậy, từ kế hoạch “tìm diệt và bình định”, đến chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, dù gay go phức tạp nhưng cuối cùng Mỹ đều chuốc lấy thất bại. Thêm vào đó là những thất bại thảm hại của Mỹ trong cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm bằng không quân ở Hà Nội… Để cứu vãn tình thế, Mỹ buộc phải ký hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Đĩ là một mốc son trên con đường thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đĩ là thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta nĩi chung, đồng thời là thắng lợi của mặt trận đấu tranh ngoại giao Việt Nam nĩi riêng, mở ra giai đoạn cách mạng mới ở miền Nam: giai đoạn đấu tranh đòi thi hành hiệp định Pari, “đánh cho ngụy nhào”, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến tới thống nhất nước nhà.

- Chủ trương và nhiệm vụ tuyên truyền của Đảng:

+ Động viên quân và dân miền Nam tiếp tục giữ vững thế chiến lược tiến cơng, giành thắng lợi quyết định trên chiến trường

Năm 1972, cách mạng miền Nam bước sang một giai đoạn mới. Tình hình chung là Ngụy suy yếu, Mỹ lúng túng bế tắc về chiến lược, lại sắp bước vào năm bầu cử tổng thống Mỹ, còn ta đã vượt qua thời kỳ khó khăn sau Xuân 1968. Xuất phát từ tình hình trên và trên cơ sở phân tích lợi thế so sánh giữa ta và địch, Bộ Chính trị Trung ương Đảng chủ trương kịp thời nắm vững thời cơ mở cuộc tiến cơng chiến lược, giành thắng lợi về mặt quân sự, đánh bại chiến lược “Việt Nam hĩa chiến tranh” của Nichxơn, buộc Mỹ chấm dứt chiến tranh bằng thương lượng.

Về phía Mỹ, Nichxơn đã dùng chiêu bài đàm phán để cho cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp đến được thuận lợi. Thế nhưng, ngay sau khi trúng cử tổng thống Mỹ, Nichxơn lật lọng khơng ký hiệp định mà trong cuộc họp ngày 17/10/1972 đã được thỏa thuận với phái đồn của ta. Trước tình hình trên, Ban Bí thư Trung ương Đảng kịp thời chỉ đạo Trung ương Cục, Khu ủy khu V, Khu ủy Trị Thiên tiến hành các hoạt động tư tưởng vạch trần thái độ lật lộng của Mỹ. Trung ương chỉ rõ: “Ta cần lấy việc này để tuyên truyền cho quần chúng nhân dân, cho binh sĩ ngụy quân và nhân viên ngụy quyền bên dưới hiểu rõ chẳng những Mỹ đã lừa bịp và lật lộng, mà Thiệu đã tìm mọi cách cản trở và phá hoại việc ký hiệp định, chống lại hòa hợp dân tộc” [13, 402]. Bám sát yêu cầu của Trung ương, các hoạt động tuyên truyền bằng nhiều hình thức và phương pháp đã đẩy mạnh tuyên truyền hiệp định đính chiến, tỏ rỏ thái độ thiện chí hịa bình của nhân dân ta theo bản tuyên bố ngày 27/10, vạch trần thái độ lừa

bịp của Mỹ, làm cho nhân dân thế giới hiểu rõ bộ mặt giả tạo của Mỹ, lên án Mỹ trước cơng luận quốc tế, đồng thời ra sức tuyên truyền vạch mặt Thiệu “qua đó tập hợp lực lượng quần chúng, phân hóa ngụy quân ngụy quyền, tranh thủ các tầng lớp trung gian, lôi kéo lực lượng thứ ba, phát động phong trào đấu

tranh chính trị mạnh mẽ, rộng lớn từ nông thôn đến thành thị” [13; 402, 403]. Cũng trong thời gian này, công tác tuyên truyền tiến hành sâu rộng trong nhân dân và lực lượng vũ trang nhận định của Bộ Chính trị về âm mưu của Mỹ tiếp tục kéo dài chiến tranh trong một thời gian nữa để giành thắng lợi về quân sự nhằm kết thúc chiến tranh trên thế mạnh. Nâng cao cảnh giác đối với những hành động chiến tranh mới của chúng, khẳng định quyết tâm phát triển thế tiến công, miền Bắc sẳn sàng chiến đấu đến mức cao nhất và rút kinh nghiệm đánh B52 có hiệu quả hơn, thắng lợi hơn.

Thắng lợi to lớn, liên tiếp của quân và dân trên chiến trường miền Nam, sự kiên cường, thắng lợi lớn của quân và dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại bằng B52 của đế quốc Mỹ và những nỗ lực to lớn của công tác tuyên truyền đã góp phần quan trọng là thay đổi cục diện chiến tranh, buộc Mỹ ngồi vào bàn đàm phán ký hiệp định Pari rút hết quân Mỹ ra khỏi miền Nam, tạo bước ngoặc mới, cĩ lợi cho cách mạng nước ta.

+ Đẩy mạnh họat động tuyên truyền đối ngọai nhầm vạch trần bản chất xâm lược và tội ác man rợ của đế quốc Mỹ ở Việt Nam, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới và nhân dân Mỹ

Từ những năm 1970, Mỹ leo thang chiến tranh, đánh phá trở lại miền Bắc bằng khơng quân và hải quân, dùng chiêu bài sức mạnh răn đe quân sự kết hợp với đàm phán trên thế mạnh, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao xảo quyệt như thỏa hiệp với Trung quốc, hịa hỗn với Liên Xơ, xới lên vấn đề phi cơng Mỹ bị bắt ở miền Bắc, tuyên truyền bịa đặt ta đối xử ngược đãi tù binh Mỹ, kích động lơi kéo nhân dân Mỹ địi trả tù binh, gây áp lực cho ta…Mục đích của Mỹ là hạn chế sự chi viện, giúp đỡ của các nước trong phe xã hội chủ nghĩa đối với Việt Nam, dùng dư luận thế giới, trong đĩ cĩ dư luận Mỹ để gây sức ép chính trị đối với Việt Nam, cơ lập Việt Nam, bĩp nghẹt phong trào đấu tranh

cách mạng của nhân dân ta như chúng đã từng tuyên bố. Trước những diễn biến đĩ, phía Việt Nam đã ra sức tuyền truyền giải thích tận tường, đến nơi, đến chốn để nhân dân Mỹ hiểu rõ Mỹ gây biết bao tội ác đối với nhân dân Việt Nam, đã đem máy bay, bom hĩa học rải thảm xuống Việt Nam, giết hại biết bao thường dân vơ tội, nhân dân Việt Nam chiến đấu là tự bảo vệ mình, chống lại sự xâm lược của Mỹ, đối với các tù binh Mỹ, Việt Nam đối xử rất nhân đạo, đúng theo truyền thống dân tộc và luật pháp quốc tế, nhân dân yêu chuộng hịa bình Mỹ và nhân dân Việt Nam là nạn nhân của cuộc chiến tranh này… Rất mềm dẻo, chân thật, giải thích tận tườn, kết hợp giải thích với tố cáo tội ác của đế quốc Mỹ, gây dựng lịng tin của nhân dân Mỹ vào cuộc chiến tranh chính nghĩa của nhân dân ta, cơng tác tuyên truyền đã đĩng gĩp tích cực vào thắng lợi của cơng tác đối ngoại.

Năm 1972, trên cơ sở chủ trương của Trung ương Đảng: Quyết tâm đẩy mạnh tấn cơng quân sự, chính trị, ngoại giao, tập trung “đánh cho Mỹ cút” tiến tới ‘đánh cho ngụy nhào”, một mặt cơng tác tuyên truyền ra sức xây đắp tình đồn kết giữa Việt Nam với các nước, mặt khác tăng cường tố cáo Mỹ tiếp tục leo thang chiến tranh, gây thêm tội ác đối với miền Nam Việt Nam. Những thời điểm Mỹ đánh phá ác liệt miền Bắc, Chính phủ và Đảng ta đã tổ chức nhiều đồn ra, đồn vào, mời một số bạn Mỹ, cĩ cả những nghệ sĩ nổi tiếng của Mỹ đến Hà Nội và nhiều nơi ở miền Bắc, chứng kiến tại chỗ những cuộc ném bom của máy bay Mỹ. Thơng qua họ, ta tuyên truyền vạch trần bản chất xâm lược của Mỹ, hiểu rõ tội ác của Mỹ, để họ trở về nước tố cáo Mỹ với nhân dân nước Mỹ, lên án chính quyền Nichxơn. Đây là hình thức tuyên truyền rất hiệu quả và có sức thuyết phục cao mà Đảng ta sử dụng thành công trong thời kỳ này.

Do bị thất bại nặng nề về chính sách bình định và Việt Nam hĩa chiến tranh ở miền Nam, và những thiệt hại lớn trong cuộc tập kích 12 ngày đêm băng khơng quân vào thủ đơ Hà Nội và thành phố Hải Phịng, đế quốc Mỹ buộc phải

ký kết hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam vào ngày 27/01/1973. Thơng qua các hoạt động của 2 đồn: Mặt trận Dân tộc giải phĩng miền Nam (sau tháng 6/1969 là chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam) và Việt Nam dân chủ cộng hịa tại cuộc đàm phán bốn bên ở Pari, cơng tác tuyên truyền được Đảng ta hết sức chú trọng và tăng cường. Có được thắng lợi trên bàn đàm phán là một phần đóng góp không nhỏ của các hoạt động tuyên truyền đối ngoại.

+ Động viên quân và dân miền Bắc vượt mọi khĩ khăn, tiếp tục chi viện cho tuyền tuyến miền Nam và hịan thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa

Trong lúc cuộc kháng chiến của nhân dân ta đang trong giai đoạn gay go và quyết liệt, ngày 2/9/1969, chủ tịch Hồ Chí Minh đã vĩnh viễn đi xa. Sự ra đi của Người là một tổn thất vơ cùng to lớn của toàn Đảng, toàn Quân, toàn Dân ta. Biến đau thương thành hành động cách mạng, công tác tuyên truyền đã truyền thêm sức mạnh cho nhân dân ta, cổ vũ, động viên tồn quân và dân ta ra sức thực hiện di chúc thiêng liêng của Người. Các hoạt động tuyên truyền đã tập trung lên án mạnh mẽ và tố cáo thủ đoạn tàn bạo của Mỹ trên chiến trường miền Nam Việt Nam; phổ biến sâu rộng lời kêu gọi của Trung ương Đảng và bài điếu văn do đồng chí Lê Duẩn đọc. Thơng qua cơng tác tuyên truyền đã giúp nhân dân hiểu rõ quan điểm của Đảng về quyết tâm thực hiện di chúc thiêng liêng của Hồ Chí Minh, đồng thời khắc sâu lời dạy và những công lao to lớn của Người đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của giai cấp và dân tộc, nguyện ra sức phấn đấu thực hiện lời căn dặn của Người trước lúc đi xa, quyết tâm chiến đấu giành thắng lợi cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Ở miền Bắc trong thời gian từ những năm 1969 - 1970, cơng tác tư tưởng, cơng tác tuyên truyền tích cực triển khai và phổ biến nội dung “Học tập và làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh” bằng những cuộc vận động lớn như: Cuộc vận động lao động sản xuất; cuộc vận động phát huy dân chủ, tăng cường chế độ làm chủ tập thể của quần chúng xã viên ở nông thôn, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc; cuộc vận động nâng cao chất lượng đảng viên và kết nạp đảng viên lớp Hồ Chí Minh (19/5/1970-19/5/1971). Các đợt vận động như thế đã tác động sâu sắc đến tâm tư, tình cảm của mọi người, thúc giục các tầng lớp nhân dân ra sức sản xuất, chiến đấu, cĩ hành động thiết thực hơn cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nước.

Tháng 12/1970, Ban Bí thư ra Nghị quyết số 210 về cơng tác chính trị tư tưởng đối với cán bộ, đảng viên. Nghị quyết nhấn mạnh: “Thường xuyên theo dõi tình hình nhận thức, tư tưởng của cán bộ, đảng viên; lãnh đạo và kiểm tra các cơ quan làm công tác tư tưởng; trực tiếp nắm bắt và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên và báo cáo viên” [12, 378]. Việc bồi dưỡng nhận thức chính trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên; bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị và năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ tuyên truyền là yêu cầu của cơng tác tư tưởng, cơng tác tuyên truyền trong tình hình mới. Học tập chính trị được tiến hành thường xuyên, thành chế độ cụ thể, gắn với sinh hoạt của các chi bộ Đảng và phân cơng cán bộ đảng viên thâm nhập thực tiễn cơ sở. Ngồi ra, cụ thể hĩa Nghị quyết của Ban Bí thư, Ban Tuyên huấn Trung ương đã đẩy mạnh các hoạt động khảo sát thực tế để đánh giá đúng thực trạng cán bộ của ngành. Kết quả khảo sát cho thấy đa số cán bộ tuyên truyền trình độ rất hạn chế, chưa được quan tâm đào tạo chính trị và chuyên môn, nhất là đội ngũ cán bộ ở cấp cơ sở. đCăn cứ kết quả khảo sát, Ban Tuyên huấn Trung ương đã tham mưu Ban Bí

thư xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ toàn ngành các năm 1969-1975. Từ đây, đội ngũ cán bộ tuyên truyền từng bước được củng cố và đào tạo theo phương hướng chung: Đến năm 1975 bổ sung cho tuyên huấn tỉnh, thành phố đủ biên chế của bốn bộ phận (tuyên truyền, huấn học, báo chí và xuất bản) mỗi huyện có 5 cán bộ qua đào tạo nghiệp vụ, trong đó có 1 cán bộ chuyên trách tuyên truyền. Đây là mĩc quan trọng đánh dấu sự phát triển của đội ngũ cán bộ tuyên truyền của Đảng. Về vấn đề này, trong cuốn Sơ thảo lịch sử cơng tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu: Từ năm 1959 –

1969, Trường Tuyên huấn Trung ương mở được 6 lớp đào tạo gồm 1.173 cán bộ (báo chí 584; giảng viên lý luận chính trị tuyên truyền 238), 35 lớp bồi dưỡng gồm 3.955 học viên. Đây là một cố gắng khơng nhỏ song cịn xa so với nhu cầu. Phương hướng, mục tiêu đề ra là từng bước phấn đấu đến năm 1975 đào tạo bổ sung cho tuyên huấn các tỉnh, thành phố đủ biên chế cán bộ cả bốn bộ mơn (tuyên truyền, huấn học, báo chí, xuất bản) mỗi huyện cĩ năm cán bộ đã qua đào tạo nghiệp vụ: một phĩ trưởng ban, một huấn học, hai giảng viên trường đảng, một cán bộ tuyên truyền.

Trong chiến tranh ác liệt, lực lượng các binh chủng tuyên truyền tiếp tục phát triển. Với bản lĩnh chính trị vững vàng, xơng xáo, nhanh nhạy, khơng ngại gian khĩ, hy sinh, đội ngũ phĩng viên báo chí cĩ mặt ở những địa điểm nĩng bỏng của cuộc chiến đấu, là lực lượng xung kích, đi đầu đưa tin chiến trường và khích lệ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. Cùng với loại hình báo viết, ngày 7/9/1971 đài truyền hình Việt Nam lần đầu tiên phát sóng chương trình thử nghiệm, đánh dấu sự kiện cĩ ý nghĩa quan trọng của cơng tác

Một phần của tài liệu Vận dụng những kinh nghiệm tuyên truyền trong cuộc khánh chiến chống mỹ, cứu nước nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền của cấp uỷ xã, thị trấn ở huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp hiện nay (Trang 34 - 46)