Văn hố truyền thống và giá trị văn hố truyền thống

Một phần của tài liệu Lý luận về mâu thuẫn với công tác bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống ở quảng bình hiện nay (Trang 44 - 48)

Văn hố truyền thống

Văn hĩa bao gồm những thành quả sáng tạo phong phú về vật chất và tinh thần của con người trong quá trình cải tạo hiện thực khách quan. Những tri thức, các kết quả của hoạt động cải tạo xã hội và tự nhiên là thành phần của văn hĩa. Văn hĩa khơng tự hạn chế vào một số biểu hiện của đời sống tinh thần. Nĩ là tồn bộ cuộc sống; cả vật chất, tinh thần của từng cộng đồng người. Như vậy, cĩ thể coi văn hĩa là những gì mà con người sáng tạo để hình thành nên các giá trị, các chuẩn mực xã hội trong quá trình lao động, hoạt động thực tiễn. Các giá trị chuẩn mực đĩ tác động, chi phối, điều chỉnh đời sống tâm lý, hành vi, đạo đức và các hoạt động trên mọi lĩnh vực cĩ sự hiện diện của con người.

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người đã sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn học nghệ thuật, những cơng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở, mặc và các phương thức sử dụng, tồn bộ những sáng tạo và phát minh đĩ là văn hĩa. Văn hĩa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nĩ mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và địi hỏi của sự sinh tồn” [46, tr. 431].

UNESCO thừa nhận văn hĩa là cội nguồn trực tiếp của phát triển xã hội, cĩ vị trí trung tâm và đĩng vai trị điều tiết xã hội. Nĩ khơng những là yếu tố nội sinh của sự phát triển, mà cịn là mục tiêu động lực cho sự phát triển xã hội. Văn hĩa giúp cho con người tự hồn thiện, nĩ quyết định tính cách riêng của một xã hội, làm cho dân tộc này khác dân tộc khác. Trong diễn văn khai mạc lễ phát động “Thập niên quốc tế phát triển văn hĩa” tại Pháp (21/1/1998), Tổng thư ký UNESCO định nghĩa: “Văn hĩa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nĩ đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đĩ từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình” [58, tr. 23].

con người và lồi người: Con người tạo ra văn hĩa và văn hĩa làm cho con người trở thành người. Điều đĩ cĩ nghĩa là tất cả những gì liên quan đến con người, đến mọi cách thức tồn tại của con người đều mang trong nĩ cái gọi là văn hĩa.

Truyền thống là khái niệm khá phổ biến trong tiếng Việt, nhưng được dùng theo nhiều nghĩa khác nhau. Người ta coi truyền thống như một thĩi quen được lặp lại nhiều lần và truyền qua nhiều thế hệ. Trong Từ điển tiếng Việt (Nxb. Khoa học Xã hội Hà Nội, 1992), truyền thống được hiểu là “thĩi quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp sống được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác” [60, tr.1034].

Các nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội ở một số quốc gia trên thế giới cũng cĩ cách nhìn khá đa dạng về truyền thống. Trong Từ Hải (Nxb. Nhân dân Thượng Hải, 1989), truyền thống được định nghĩa là “sức mạnh của tập quán xã hội được lưu truyền lại từ lịch sử. Nĩ tồn tại ở các lĩnh vực chế độ, tư tưởng văn hố, đạo đức truyền thống cĩ tác dụng khống chế vơ hình đến hành vi xã hội của con người. Truyền thống là biểu hiện tính kế thừa của lịch sử” [22, tr.242]. Bách khoa thư pháp - Pacree 1995 viết: “Truyền thống theo nghĩa tổng quát là tất cả những gì người ta biết và thực hành bằng sự chuyển giao từ thế hệ này đến thế hệ khác thường là truyền miệng hay bằng sự bảo tồn và noi theo những tập quán, những cách cư xử, những mẫu hình và tấm gương” [5, tr.3051]. Từ điển bách khoa Xơviết (Mátxcơva 1993) lại cĩ cách tiếp cận: “Truyền thống đĩ là yếu tố di tồn văn hố, xã hội truyền từ đời này qua đời khác và được lưu giữ trong các xã hội, giai cấp và nhĩm xã hội trong một quá trình lâu dài. Truyền thống được thể hiện trong các chế định, chuẩn mực hành vi, các giá trị tư tưởng, phong tục tập quán và lối sống. Truyền thống cĩ tác dụng khống chế đến mọi xã hội và tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội”. [54, tr.1339]

Như vậy cĩ thể xem truyền thống là tập hợp những tư tưởng, tình cảm, những tập quán, thĩi quen trong tư duy, lối sống và ứng xử của một cộng đồng người được hình thành trong lịch sử và đã được trở nên ổn định, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Truyền thống bao hàm cả mặt tích cực và tiêu cực, bởi vì truyền thống vốn là sản phẩm của lịch sử, bản thân nĩ luơn luơn biến đổi và tuỳ theo quan điểm giá trị của giai cấp và của các thời đại khác nhau. Cĩ truyền thống trong điều kiện lịch sử

nào đĩ là cĩ ý nghĩa tiến bộ, nhưng sang thời đại khác khơng cịn phù hợp và trở nên thối hố, bảo thủ.

Văn hĩa truyền thống: Văn hĩa truyền thống ra đời, phát triển trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc và được chuyển giao tiếp nối, qua nhiều thế hệ. Văn hố truyền thống là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần, cũng như những quan hệ xã hội được sáng tạo trong điều kiện mơi trường sinh tụ của một tộc người, phản ánh những nhận thức, tâm lý, tình cảm, tập quán riêng biệt được hình thành trong lịch sử của tộc người đĩ. Văn hố truyền thống như là “mật mã di truyền xã hội” của tất cả các thành viên sống trong cộng đồng, dân tộc đĩ, đã được tích lũy lắng đọng trong quá trình hoạt động của mình và truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác trong lịch sử của một dân tộc. Chính quá trình đĩ đã hình thành nên bản sắc văn hĩa riêng của dân tộc họ. Cộng đồng sẽ bền vững khi nĩ trở thành dân tộc. Yếu tố dân tộc là yếu tố quyết định nhất của một nền văn hĩa, bởi vì, nĩi đến văn hĩa là nĩi đến dân tộc; một dân tộc đánh mất văn hĩa truyền thống và bản sắc dân tộc thì dân tộc ấy sẽ mất tất cả. Chính vì vậy, việc kế thừa và phát huy các giá trị tích cực của văn hĩa truyền thống tạo nên bản sắc văn hĩa của dân tộc, là vấn đề cĩ ý nghĩa hết sức lớn lao đối với sự tồn vong của mỗi dân tộc.

Giá trị văn hố truyền thống.

Giá trị văn hĩa truyền thống là nhằm hướng tới các giá trị nhân bản, hướng tới sự hồn thiện của mỗi cá nhân và của cộng đồng, dân tộc. Hệ thống giá trị đĩ chính là sự kết tinh tất cả những gì tốt đẹp nhất được chắt lọc qua nhiều thời đại lịch sử để tạo nên bản sắc riêng của một dân tộc. Giá trị văn hĩa truyền thống được truyền lại cho thế hệ sau và trở thành một động lực nội sinh để phát triển đất nước.

Vậy, giá trị văn hĩa truyền thống là gì? Theo giáo sư Trần Văn Giàu: “Giá trị truyền thống được hiểu là những cái tốt, bởi vì những cái tốt mới được gọi là giá trị. Thậm chí khơng phải bất cứ cái gì tốt đều được gọi là giá trị; mà phải là cái tốt cơ bản, phổ biến, cĩ nhiều tác dụng tích cực cho đạo đức, cho sự hướng dẫn nhận định, đánh giá và dẫn dắt hành động của một dân tộc thì mới mang đầy đủ ý nghĩa của khái niệm “giá trị truyền thống”. GS Trần Ngọc Thêm cho rằng, “Truyền thống văn hĩa là

những giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) thể hiện dưới những khuơn mẫu xã hội được tích lũy và tái tạo trong cộng đồng người qua khơng gian và được cố định hĩa dưới dạng những phong tục tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận…” [50, tr.26].

Như vậy, giá trị văn hố truyền thống trở thành một bộ phận thiết yếu của cuộc sống và phải gĩp phần phát triển cuộc sống. Văn hĩa truyền thống mang tính giá trị bởi vì nĩ là chuẩn mực, là thước đo cho hành vi đạo đức, cho những quan hệ ứng xử giữa người và người trong một cộng đồng, một giai cấp, một quốc gia, một dân tộc nhất định. Giá trị văn hĩa truyền thống của một dân tộc là những nguyên lý đạo đức lớn mà con người trong một nước thuộc các thời đại, các giai đoạn lịch sử đều dựa vào để phân biệt phải trái, đúng, sai để định hướng cho các hoạt động vì mục đích xây dựng cuộc sống tự do và tiến bộ của dân tộc đĩ.

Qua hàng nghìn năm lịch sử, các giá trị văn hĩa truyền thống Việt Nam được gạn lọc, khơi trong trở thành cái chân, cái thiện, cái mỹ và được khẳng định qua nhiều thế hệ. Văn hĩa truyền thống trở thành những khuơn mẫu được cố định hĩa dưới dạng nghệ thuật, phong tục tập quán, nghi lễ, dư luận xã hội, pháp luật...và được giữ gìn, lưu truyền, và phát triển tạo thành một hệ giá trị mới của dân tộc Việt Nam.

Một phần của tài liệu Lý luận về mâu thuẫn với công tác bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống ở quảng bình hiện nay (Trang 44 - 48)