TRONG CƠNG TÁC BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG Ở QUẢNG BÌNH HIỆN NAY
2.2.1. Yêu cầu và phương pháp giải quyết mâuthuẫn giữa cái cũ và cái mớ
Trong điều kiện lịch sử và mơi trường đã hun đúc nên cho nhân dân Quảng Bình những giá trị văn hố tốt đẹp mang đậm bản sắc quê hương nhưng ngược lại cĩ những sản phẩm văn hố khơng đẹp, khơng lành mạnh, khơng phù hợp với yêu cầu phát triển của địa phương hiện nay và hiện giờ vẫn cịn ngự trị trong tư tưởng của một số bộ phận dân cư, trong các thiết chế văn hố, trong sinh hoạt vật chất cũng như trong sinh hoạt tinh thần của nhân dân và đang trở thành lực cản lớn trong xây dựng nền văn hố mới trên quê hương hiện nay.
Để phá vở lực cản đĩ nhằm thực hiện mục đích đề ra và tạo điều kiện cho bước phát triển tiếp theo trong cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống, xét theo
nguyên lý của triết học Mác về phương thức giải quyết mâu thuẫn phải căn cứ vào hồn cảnh lịch sử xác định cũng như yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể của cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống, cĩ thể đưa ra phương pháp giải giải quyết mâu thuẫn cái cũ và cái mới theo các trường hợp sau:
Thứ nhất, xố bỏ giá trị văn hố truyền thống cũ khơng cịn phù hợp với cái mới, khơng thể nâng cấp lên thành giá trị mới hoặc xĩa bỏ những yếu tố lạc hậu của giá trị văn hố cũ đang là lực cản yếu tố tiến bộ của của giá trị văn hố mới.
Từ quan điểm của Mác về phương thức duy nhất để giải quyết hiệu quả những mâu thuẫn của bản chất là phải thủ tiêu một trong hai mặt đối lập, thì mâu thuẫn đĩ mới được giải quyết. Chính vì cái cũ và cái mới của giá trị văn hố truyền thống là hai mặt đối lập là hai mặt bản chất khác nhau và một trong hai mặt đối lập luơn tìm cách phủ định, bài trừ mặt kia để vươn lên thành một bản chất độc lập, cho nên cách giải quyết duy nhất là xố bỏ cái cũ, mở đường cho cái mới phát triển. Quá trình giải quyết mâu thuẫn chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhân tố chủ quan con người và cũng chính con người nhiều lúc thúc đẩy nĩ nhanh chĩng chín muồi hoặc chậm quá trình phát triển của nĩ. Quá trình giải quyết mâu thuẫn đĩ được thực hiện theo các cách thức như sau:
Một là, xĩa bỏ những phong tục tập quán lạc hậu lỗi thời và các hình thức sinh hoạt văn hố tinh thần và sinh hoạt vật chất khơng cịn phù hợp với cái mới và đang làm cản trở sự phát triển của xã hội mới. Đối với việc xố bỏ này cần tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:
Các tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể nhân dân và đặc biệt là những cố gắng của ngành văn hĩa thơng tin, hội văn học nghệ thuật dân gian, bảo tàng của tỉnh phải họn lọc được những giá trị đích thực, loại bỏ những giá trị văn hố truyền thống lạc hậu trong văn hĩa truyền thống.
Để tránh sự lai căng, pha tạp hoặc khơng chính xác trong quá trình khơi phục các loại hình văn hĩa cổ truyền thì các chủ thể lãnh đạo thuộc mỗi lĩnh vực, trách nhiệm phụ trách cần thâm nhập thực tế, học hỏi kinh nghiệm của chính những người dân trong vùng, nghiên cứu, sưu tầm các loại hình văn hĩa dưới gĩc độ dân tộc học,
phổ biến những kiến thức về giá trị văn hố mới hình thành trong kinh tế thị trường và tồn cầu hố trên các phương tiện thơng tin đại chúng, cĩ chính sách khuyến khích các hoạt động văn hĩa lành mạnh trong các khu dân cư, thành lập và duy trì các hoạt động của đội văn nghệ quần chúng, các hội thi, hội diễn.
Vai trị của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể nhân dân cịn được thể hiện trong việc chủ động đẩy mạnh phong trào tồn dân xây dựng làng, ấp, xã phường văn hố, nâng cao tính tự quản của cộng đồng dân cư trong cơng cuộc xây dựng nếp sống văn minh ở khu dân cư phù hợp với đặc điểm của địa phương, với phong tục tập quán của người dân cũng là một trong những tiêu chí gĩp phần xĩa bỏ những tập tục lạc hậu trong nếp sống và sinh hoạt của người Quảng Bình. Việc khái quát, định hướng những phong trào nĩi trên khơng phải là đưa ra một hệ thống những quy định, mơ hình cứng nhắc để áp đặt mà phải xuất phát từ sự nhận thức đầy đủ những đặc trưng của mơi trường văn hĩa địa phương, khả năng vận động và phát triển của những thực trạng đĩ.
Hai là, xố bỏ tính định kiến, bảo thủ trong nhận thức của một số cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với cái cũ của giá trị văn hố truyền thống, đối việc xố bỏ này cần tập trung vào những vấn đề sau:
Phải cĩ kế hoạch và biện pháp để xây dựng con người Quảng Bình bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân và khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, cĩ khả năng khám phá và sáng tạo theo quy luật của cái mới, đĩ cũng là quá trình nuơi dưỡng bồi đắp cho họ cái mới của giá trị văn hố nhằm làm mất đi tính định kiến, bảo thủ, trì trệ duy trì cái cũ của giá trị truyền thống khơng chịu xố bỏ, trước hết là việc nâng cao trình độ thưởng thức nghệ thuật của người dân Quảng Bình, đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên và nhi đồng. Tạo điều kiện để nhân dân Quảng Bình được hưởng thụ ngày càng nhiều các tác phẩm văn hố cĩ giá trị trong nước và nước ngồi.
Vấn đề bảo tồn giá trị văn hố truyền khơng thể thành cơng bằng các biện pháp áp đặt, mệnh lệnh, hành chính. Do vậy, để chủ động trong kế hoạch hoạt động, các cấp ủy đảng, chính quyền, đồn thể cần cụ thể hĩa nghị quyết thành chương trình
giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân đặc biệt đồng bào các thơn bản vùng sâu vùng xa về giá trị và tầm quan trọng của những tinh hoa văn hĩa mà ơng cha họ đã tạo nên, nâng cao ý thức tự bảo vệ những di sản văn hĩa của chính dân tộc mình, cùng bàn bạc tìm ra những biện pháp hữu hiệu để giữ gìn, phát huy bản sắc văn hĩa đĩ và luơn cĩ quan điểm phát triển trong bảo tồn giá trị văn hố. Trong điều kiện kinh tế của cư dân vùng núi cịn gặp nhiều khĩ khăn, dân trí thấp, giao thơng đi lại khơng thuận tiện thì vấn đề phát huy nguồn lực sẵn cĩ của địa phương, tận dụng sức dân kết hợp với các nguồn lực hỗ trợ của nhà nước cho dự án phát triển kinh tế - xã hội; dự án kiểm kê đánh giá thực trạng, sưu tầm, khơi phục các giá trị văn hĩa cổ truyền, đẩy mạnh xã hội hĩa việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hĩa truyền thống là rất cần thiết.
Ba là, xố bỏ và kiện tồn bộ máy tổ chức, quản lý và các thiết chế văn hố cũ - giải pháp này cĩ tính khả thi khi thực hiện các yêu cầu sau:
Phải rà sốt, kiện tồn lại bộ máy tổ chức tinh giản, gọn nhẹ khơng chống chéo nhau trong lãnh đạo và quản lý. Muốn làm được vấn đề đĩ địi hỏi các cấp uỷ Đảng phải nâng cao nhận thức và nâng cao tầm lãnh đạo trên lĩnh vực văn hố, trong đĩ cĩ bảo tồn giá trị văn hố truyền thống. Mặt khác các cấp chính quyền cần tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước trên lĩnh vực văn hố. Tiếp tục đổi mới về nội dung, đa dạng hố các hình thức quản lý bằng pháp luật và các chính sách văn hố. Cần hồn thiện hệ thống thanh tra chuyên ngành, thanh tra nhân dân, tăng cường cơng tác thanh tra văn hố.
Cần cĩ kế hoạch cụ thể để kiện tồn bộ máy tổ chức ngành Văn hố - thơng tin các cấp. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, trước hết là nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ theo hướng tiêu chuẩn hố các chức danh, xây dựng chức danh, nền nếp làm việc và hồn thiện cơ chế quản lý chuyên ngành.
Phát triển và khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của các thiết chế văn hĩa ở cơ sở; đầu tư xây dựng một số cơng trình văn hố quan trọng điểm quốc gia. Tăng cường hoạt động của các tổ chức văn hố, nghệ thuật chuyên nghiệp, phát triển phong trào quần chúng hoạt động văn hố, nghệ thuật.
Thứ hai, Phương thức kết hợp cái mới và cái cũ trong bảo tồn giá trị văn hố. Sở dĩ phải lựa chọn việc kết hợp các mặt đối lập khi giải quyết mâu thuẫn này, bởi vì theo nguyên lý của triết học Mác - Lênin, các mặt đối lập trong những mâu thuẫn này về thực chất là cùng một bản chất như nhau, nếu thiếu mặt này thì mặt kia sẽ khơng tồn tại làm cho sự vật phát triển khơng bình thường.
Ngay trong bản thân một giá trị văn hố đã bao hàm cái cũ và cái mới, trong cơng tác bảo tồn giá trị văn hố cái cũ này bị xố bỏ khi nĩ khơng thể nâng cấp thành những giá trị mới như cái khơng hợp thời, tập quán hũ tục lạc hậu. Nhưng lại cĩ những yếu tố tích cực trong cái cũ khi kết hợp với cái mới sẽ tạo điều kiện cho cái mới phát triển.
Chẳng hạn, muốn xây làng xã văn hố tỉnh nhà một cách vững chắc trên cơ sở kế thừa và phát huy những bản sắc văn hố quê hương thì phải duy trì các hương ước, khế ước của làng xã và kết hợp với quy định, quy chế và pháp luật của nhà nước. Hay trong tục khuyến học ở địa phương hiện nay muốn thực hiện phong trào xã hội hố học tập hiệu quả phải kết hợp Hội khuyến học với dịng họ hiếu học, gia đình hiếu học. Hay trong các Lễ hội truyền thống dân gian ở Quảng Bình hiện nay, muốn giữ vững và phát huy bản sắc của nĩ, thể hiện giá trị nhân văn, thiêng liêng của các lễ hội thì phải tinh giản một số tập tục lạc hậu thì phải kết hợp hài hồ phần lễ và hội.
Như vậy, kết hợp cái mới và cái cũ trong cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống là việc làm cần thiết và khách quan, để việc làm đĩ bảo đảm cĩ hiệu quả cao, cần phải:
Trong việc bảo tồn giá trị văn hố truyền thống ở địa phương hiện nay, vai trị và trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và đồn thể nhân dân phải dày cơng phục dựng và sưu tầm các di sản văn hĩa vật thể, phi vật thể, phải đảm bảo tính định hướng và cĩ kế hoạch tìm yếu tố cái cũ phù hợp với cái mới nhằm kết hợp cái cũ và cái mới, như vậy, các giá trị văn hĩa truyền thống mới được duy trì và cĩ sức bền, các ảnh hưởng của yếu tố phi văn hĩa mới bị hạn chế và loại bỏ.
phù hợp với cơ chế mới và mơi trường bảo tồn. Và để làm được vấn đề đĩ cần thực hiện: Chống xuống cấp và tơn tạo các di tích lịch sử; phát triển văn hố vùng cao, vùng sâu, vùng xa; Điều tra, sưu tầm, nghiên cứu và phát huy vốn văn hố dân tộc.
Thứ ba, Các giá trị văn hố truyền thống tiến bộ trong lĩnh vực này nhưng khơng tiến bộ ở lĩnh vực khác và phải tìm lĩnh vực phù hợp nhằm phát huy mặt tiến bộ, tích cực của giá trị văn hố truyền thống.
Giá trị văn hố truyền thống là tài sản vơ giá, là cốt lõi của bản lĩnh và sắc thái của vùng đất Quảng Bình. Và để cho giá trị văn hố truyền thống luơn phát huy được tiến bộ, tích cực của mình thì phải cĩ mơi trường, lĩnh vực phát triển phù hợp với nĩ cịn nếu khơng tìm được mơi trường phù hợp thì giá trị văn hố đĩ trở thành cái cũ, lỗi thời làm cản trở sự phát huy tác dụng của nĩ.
Chẳng hạn, trong điều kiện sản xuất nơng nghiệp thơ sơ ở một số vùng địa phương trong tỉnh, thì phải duy trì các cơng cụ lao động thơ sơ, đơn giản để đảm bảo sự phù hợp. Hay truyền thống tốt đẹp của làng xã cổ truyền là mang tính cộng đồng, nhưng nếu đặt nĩ vào truyền thống chống giặc ngoại xâm, thì phát huy tác dụng của nĩ là đồn kết kết chống giặc ngoại xâm và đặt vào lao động sản xuất trong hợp tác xã là cĩ sự hợp tác, vào chống thiên nhiên cĩ tính cố kết cộng đồng. Nhưng nếu đặt vào phân phối sản phẩm lao động trong kinh tế thị trường thì rơi vào bình quân chủ nghĩa. Nếu đặt nĩ vào mục tiêu phát triển của một số địa phương thì rơi vào thĩi cục bộ, địa phương. Hay Tục thờ cúng vong linh, vong linh tổ tơng, nếu theo đạo lý “uống nước nhớ nguồn” thì thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc cịn nếu thương mại hố, đề cao thái hố vật chất để thu lợi nhuận thì các dịng họ thi đua nhau xây lăng mộ, trùng tu đình làng một cách thái quá sẽ mất giá trị văn hố và trái với thuần phong mỹ tục tốt đẹp của dân tộc.
Như vậy, vấn đề quan trọng đối với cơng tác tác bảo tồn là phải nghiên cứu, đi tìm sự phù hợp của giá trị văn hố truyền thống trên lĩnh vực hoạt động của nĩ, muốn vậy phải tuân theo các nguyên tắc sau:
Đưa giá trị văn hĩa thâm nhập vào mọi mặt của đời sống và hoạt động xã hội, thúc đẩy nhu cầu tự bảo vệ từ chính sức mạnh nội tại của nĩ chứ khơng phải sự gị
ép, áp đặt nĩ vào mục đích hoạt động của con người.
Việc gìn giữ và phát huy những di sản văn hĩa quý báu của cha ơng trong từng lĩnh vực cũng phải được các chủ thể thực hiện một cách hết sức sáng tạo, linh động khơng được rơi vào thủ cựu, phục cổ nguyên xi cái cổ truyền khơng phù hợp với điều kiện mới, hoặc sẽ là phủ nhận những giá trị văn hĩa đích thực, phủ nhận vai trị nền tảng của các di sản văn hĩa dân tộc.
Việc khái quát, định hướng những lĩnh vực hoạt động phù hợp với giá trị văn hố khơng phải là đưa ra một hệ thống những quy định, mơ hình cứng nhắc để áp đặt mà phải xuất phát từ sự nhận thức đầy đủ những đặc trưng của mơi trường văn hĩa địa phương, khả năng vận động và phát triển của những thực trạng đĩ cũng như mặt tiến bộ của giá trị văn hố truyền thống, sao cho tìm sự phù hợp một cách hài hồ phát huy mặt tiến bộ của giá trị văn hố.