TRONG CƠNG TÁC BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG Ở QUẢNG BÌNH HIỆN NAY
2.1.2. Những mâuthuẫn trong cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống ở Quảng Bình hiện nay
ở Quảng Bình hiện nay
Trong điều kiện kinh tế thị trường trong xu thế tồn cầu hố các vấn đề kinh tế - xã hội với sự bùng nổ thơng tin và truyền thơng cộng với ý đồ xâm lược về văn hố của các nước tư bản đế quốc. Trong bối cảnh đĩ nhằm giữ vững bản sắc văn hố của mình thì vấn đề bảo tồn giá trị văn hố truyền thống ở Quảng Bình càng trở nên cấp bách mang ý nghĩa sống cịn của nền văn hố mới mà Đảng bộ và nhân dân tỉnh nhà đang xây dựng. Nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc bảo tồn giá trị văn hố truyền thống, Đảng bộ và nhân dân Quảng Bình đang từng bước bảo tồn giá trị văn hố truyền thống, thực hiện nếp sống văn minh, đưa các hoạt động văn hố chuyển biến theo chiều hướng tích cực đáp ứng được nhu cầu, lợi ích và địi hỏi của cuộc sống. Bên cạnh đĩ, trong cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống ở Quảng Bình hiện nay cĩ những mâu thuẫn nãy sinh, tồn tại và phát triển đáng phải quan tâm.
Trước hết, phải nĩi đến mâu thuẫn phổ biến trong cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống đĩ là mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới trong giá trị văn hố truyền thống cần được bảo tồn. Với những giá trị văn hố truyền thống đậm bản sắc dân tộc, đã được kiểm nghiệm, đánh giá của lịch sử, thời gian, được cộng đồng người qua nhiều thế hệ thừa nhận thì được xem là cái cũ trong giá trị văn hố truyền thống. Cái cũ trong giá trị văn hố truyền thống khơng cĩ nghĩa là bất biến mà trong quá trình phát triển của nĩ, cái cũ sẽ tạo tiền đề cho cái mới phát triển. Ở đây được hiểu rằng, cái mới trong giá trị văn hố sẽ được hình thành trên hai bình diện: trước tiên, cái
mới đĩ sẽ ra đời từ cái cũ nghĩa là gạt bỏ những mặt bảo thủ, lạc hậu của cái cũ, đĩ là những giá trị văn hố truyền thống khơng cịn phù hợp với những nhu cầu phát triển của xã hội, quy luật phát triển của xã hội đồng thời với quá trình đĩ thì những giá trị văn hố truyền thống cốt lõi, tiến bộ sẽ được lưu truyền và chuyển đổi nâng lên một tầm cao mới, nâng cấp giá trị lên phù hợp với quy luật phát triển của xã hội thì được xem là cái mới trong giá trị văn hố. Tiếp theo, các giá trị văn hố cũng biến đổi do hoạt động thực tiễn của con người biến đổi. Nhiều yếu tố văn hố mới được sáng tạo ra từ thực tiễn, hồn cảnh lịch sử, khơng gian, thời gian...và dần dần được bổ sung vào văn hố truyền thống và tạo nên những giá trị văn hố mới. Cái mới trong giá trị văn hố cĩ thể là cái mới tiến bộ phù hợp đáp ứng được những nhu cầu, những tiêu chuẩn và yêu cầu của xã hội đặt ra và cũng cĩ thể cái mới đĩ quá mới, bị “lai căng” và bị bĩp méo khơng phù hợp, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội. Chính sự tồn tại đan xen, chuyễn hố lẫn nhau giữa cái cũ và cái mới trong giá trị văn hố truyền thống đã tạo thành mâu thuẫn trong cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống ở Quảng Bình hiện nay.
Mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới trong cơng tác bảo tồn giá trị văn hố ở Quảng Bình hiện nay được thể hiện trên các nội dung chủ yếu sau:
Nội dung thứ nhất, là mâu thuẫn giữa một số giá trị văn hố truyền thống trong sinh hoạt vật chất và sinh hoạt tinh thần lạc hậu, lỗi thời của giá trị cũ với những giá trị mới được nuơi dưỡng, bồi đắp trong quá trình xây dựng nền văn hố xã hội chủ nghĩa ở Quảng Bình hiện nay.
Năm 1989, Quảng Bình được tái sinh trong cái tên gọi thân thương của nĩ. Niềm phấn khởi, hân hoan của nhân dân từng mang trong lịng truyền thống: Quảng Bình văn vật, Quảng Bình quật khởi, Quảng Bình hai giỏi...Song khi nhìn lại gia tài vật chất, văn hố truyền thống quê hương thì hầu như chi cịn lại con số khơng. Thậm chí những thĩi quen, nếp sống cĩ đựơc cũng bị mịn mỏi và thui chột dần. Những làng nghề truyền thống ngày càng mai một, truyền thống khoa cử của ơng cha hầu như bị lãng quên. Một nghịch lý xẩy ra ở Quảng Bình sau ngày chia tỉnh là: Những người dân thị xã mất thĩi quen sinh hoạt đơ thị, thậm chí cĩ người khơng cịn thĩi
quen đi dép, đi giày, ngồi xích lơ hoặc mua sách, báo... Đường lối xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là từng bước đưa nơng thơn thành thành thị. Nhưng ở Quảng Bình, cuộc chiến tranh huỷ diệt của đế quốc Mỹ đã biến thành thị thành nơng thơn, thành các bản làng miền núi, biến những người dân đơ thị thành những người nơng dân, những đồng bào vùng cao trên vùng núi đồi sơ tán. Cả thị xã khơng cĩ nhà hát, rạp chiếu bĩng, sân vận động, cơng viên, hiệu sách, thư viện, nhà bảo tàng truyền thống...Thậm chí bức phù điêu tượng đài Mẹ Suốt anh hùng lại đặt giữa trung tâm khu chợ cá, hàng ngày mẹ phải “chen lấn” với trăm thứ hàng hố chất đống quanh mình [6, tr.536]
Cĩ thể nhận định rằng, với những nghịch lý như vậy thì đã tạo ra mâu thuẫn trong quá trình bảo tồn giá trị văn hố truyền thống, những giá trị văn hố lạc hậu của cái cũ, khơng phù hợp với hiện thực, kìm hãm sự phát triển, sự ra đời của cái mới, yếu tố đĩ cần phải xố bỏ nhưng lại tồn tại khá mạnh trong đời sống của cộng đồng dân cư của Quảng Bình. Cịn những giá trị mới được bồi đắp trong quá trình đổi mới của đất nước, quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, xu thế tồn cầu hố thì lại khơng đủ sức mạnh để thắng cái cũ và tồn tại phát triển một cách non nớt bên cạnh những yếu tố lạc hậu, lổi thời của cái cũ. Vì vậy, đã dẫn đến mâuthuẫn giữa một số phong tục tập quán và các hình thức sinh hoạt văn hĩa trong đời sống tinh thần và đời sống vật chất lạc hậu, lỗi thời với yêu cầu phát triển mới của nền văn hĩa ở Quảng Bình hiện nay và được biểu hiện trên các mặt sau:
Văn hố cách mạng, văn hố dân tộc chưa đủ sức chiếm lĩnh tồn bộ trận địa, văn hố xấu, độc hại len vào, văn hố lai căng, thương mại cĩ lúc, cĩ nơi lấn át, hủ tục mê tín dị đoan trỗi dậy. Một số khơng ít người đã bị cuốn hút vào lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, đạo đức và nhân phẩm xuống cấp, truyền thống nhân văn và thuần phong mỹ tục bị xĩi mịn, những tệ nạn xã hội diễn ra khá phổ biến nhưng chưa được ngăn chặn cĩ hiệu quả. [6, tr. 537]
Bên cạnh đĩ những giá trị truyền thống văn hố tốt đẹp trong nơng nghiệp, trong làng xã cổ truyền, trong lời ca tiếng hát câu hị, trong các lễ hội dân gian truyền thống ở Quảng Bình là sức mạnh tinh thần, sức dự trữ về tình cảm, tư
tưởng, lối sống, về những kinh nghiệm tiếp xúc với cái hay, cái đẹp, cái sáng tạo vẫn giúp Quảng Bình giữ vững bản sắc văn hố dân tộc vẫn đang cịn tồn tại và phát triển. Sự tồn tại đan xen giữa cái cũ và cái mới đã làm cho các mâu thuẫn giữa những giá trị văn hố cứ luơn nãy sinh và luơn cần biện pháp giải quyết nhằm tạo động lực cho phát triển nền văn hố mới ở Quảng Bình.
Chẳng hạn như, trong điều kiện kinh tế - xã hội nước ta đang cĩ những chuyển biến mạnh mẽ, cơ chế thị trường, cơn lốc đơ thị hĩa đang dần len lỏi đến tận các làng xã nơng nghiệp thì cơ cấu tổ chức làng xã cũng đang dần thay đổi rất nhiều theo chiều hướng mâu thuẫn nhau, cĩ những giá trị văn hố tốt đẹp cũng cĩ những sản phẩm văn hố khơng đẹp, khơng lành mạnh. Trong văn hố làng xã, làng xã là đơn vị tổ chức lâu đời của nơng dân Quảng Bình. Trong tâm thức mọi người, làng xã cĩ đình làng, cĩ những giá trị văn hố truyền thống tốt đẹp....là tài sản quý báu của nhân dân do ơng bà tổ tiên bao thế hệ nối tiếp nhau khai phá xây dựng mà cĩ, cấu trúc làng xã - một loại hình văn hĩa vật chất in đậm bản sắc văn hĩa đĩ là một đặc trưng văn hĩa cần được nuơi dưỡng và phát triển. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do quá trình đơ thị hố nên cũng cĩ những biến đổi rõ rệt. Nhất là tại các khu vực thị xã, thị trấn hay gần các trục lộ giao thơng đã xuất hiện những loại hình thức tụ cư mới trái ngược với các làng xã cổ truyền. Đĩ là những xĩm quy hoạch theo kiểu đường phố, các gia đình bắt đầu cĩ xu hướng rời làng xã thuần nơng sinh sống tại các trục đường giao thơng, gần chợ để làm ăn buơn bán. Một số làng xã quanh trung tâm thành phố, thị trấn bắt đầu cĩ xu hướng “Phố hĩa” như Quảng Thuận (Quảng Trạch), Sen Thuỷ (Lệ Thuỷ), Diêm Điền, Đồng Phú (Đồng Hới) bà con bắt đầu cắt đất ở, đất ruộng bán lấy tiền xây nhà, mua sắm phương tiện đồ dùng sinh hoạt. Mơ hình gia đình gồm nhiều thế hệ (ơng, bà, bố, mẹ, con, cháu) ở người Quảng Bình trước đây đang dần bị phá vỡ, do tác động của điều kiện khơng gian cư trú. Đất sản xuất bị thu hẹp, do phải kiếm kế sinh nhai và phát triển kinh tế. Quan hệ xã hội trong các làng xã cổ truyền cũng đang đứng trước những thách thức mới, bắt đầu cĩ sự đan xen về mối quan hệ lợi ích nên các mối quan hệ này cũng cĩ nhiều hình thái khác nhau. Các quan hệ đồng tộc láng giềng như đồn kết thân ái, thương người như thể thương thân...cĩ chiều
hướng thưa dần sự qua lại giao lưu tình cảm bởi sự đốc thúc về kinh tế, chạy đua làm giàu, phát triển kinh tế…
Trước sự xâm nhập mạnh mẽ của quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, trong văn hố nơng nghiệp, các cơng cụ lao động truyền thống đang dần bị thay thế bởi những cơng cụ sản xuất cải tiến, máy mĩc hiện đại đã dẫn đến một hệ quả tất yếu là sẽ kéo theo sự chuyển biến các giá trị văn hố theo chiều hướng mâu thuẫn nhau, đĩ là một số địa phương vẫn tồn tại những hũ tục, tập quán sản xuất canh tác manh mún, nhỏ lẻ và lạc hậu với lối tư duy cũ, tâm lý cục bộ địa phương, khơng phù hợp với thời đại vẫn tồn tại bên cạnh lối suy nghĩ mới, lối suy nghĩ dám làm, suy nghĩ tiên tiến, hợp với thời đại. Hay một số tinh hoa trong câu hát, câu hị, lễ hội..., những thuần phong mỹ tục tốt đẹp ăn sâu vào máu thịt của bao nhiêu thế hệ người dân Quảng Bình lại đang phải “sống” với một số hủ tục khơng lành mạnh cĩ thể là tàn dư của giá trị văn hố cũ chưa xố bỏ được cũng cĩ thể là cái mới du nhập vào đang dần dần thấm sâu vào trong các tầng lớp dân cư. Khi tiếp xúc với văn hố thế giới, bên cạnh cái tốt, cái tiên tiến hiển diện thì khi cĩ sự “đụng độ” văn hố thì cái xấu cũ trỗi dậy, cái xấu mới len lỏi vào làm băng hoại giá trị văn hố truyền thống của một số bộ phận dân cư.
Những năm qua khi Quảng Bình đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân được nâng cao, do đĩ tham gia lễ hội đã trở thành một nhu cầu chính đáng, cĩ ý nghĩa lớn. Nhìn chung, các lễ hội ngồi phục vụ nhu cầu tín cịn nêu cao ý nghĩa giáo dục truyền thống, nâng cao việc hưởng thụ các giá trị văn hố truyền thống của người dân. Tất cả những lễ hội này là những sinh hoạt văn hố lành mạnh, nĩ khơng những biểu hiện những sắc thái nghệ thuật đặc trưng của mỗi địa phương mà cịn là dịp để mọi người cùng giao cảm với nhau, cùng nhau vui chơi tạo nên một cộng đồng dân cư bền vững...Chính mặt tiêu cực của các lễ hội giân gian truyền thống ở Quảng Bình đã mâu thuẫn với những hiện tượng thiếu lành mạnh, tiêu cực xuất hiện tại một số lễ hội như tình trạng “bán cỗ ăn tiền”, “trả nợ miếng”, mua bán lấn chiếm lịng lề đường,... và điều đáng lo ngại nhất là sự mất dần những giá trị, bản sắc của các lễ hội truyền thống. Ở đây thách thức cơ bản khơng chỉ là những tác động tiêu cực của nền
kinh tế thị trường mà cịn ở sự chuyển đổi các giá trị bản sắc của văn hố truyền thống lễ hội trong thời đại hội nhập, mở cửa. Trong khi trước đây các giá trị tinh thần và yêu cầu thực hiện nếp sống văn minh văn hĩa trong lễ hội được coi trọng thì hiện nay đã xuất hiện tư tưởng trục lợi, thương mại hĩa hoạt động dịch vụ phục vụ lễ hội, làm cho các giá trị vật chất lấn át giá trị văn hĩa truyền thống và đạo đức làm mất dần ý nghĩa văn hố truyền thống của các lễ hội.
Nội dung thứ hai, Mâu thuẫn về tính định kiến, bảo thủ trong nhận thức của một số cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với cái cũ của giá trị văn hố truyền thống với yêu cầu phát huy cái mới của giá trị văn hố truyền thống trong cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống ở Quảng Bình hiện nay.
Quảng Bình trong những năm thực hiện đường lối đổi mới của đất nước đã cĩ những biến chuyển đáng phấn khởi trên mặt trận xây dựng nền văn hố mới. Nhiều nét mới trong giá trị văn hố từng bước được tăng lên, tính tích cực trong cơng dân được tăng lên, việc kế thừa và nuơi dưỡng, phát triển những nét đẹp của những giá trị văn hố truyền thống trong sinh hoạt vật chất và sinh hoạt tinh thần đã được Đảng, các cấp chính quyền và nhân dân quan tâm. Trên nền tảng của những nét đẹp truyền thống về văn hố làng xã, văn hố nơng nghiệp, nét đẹp về lời ca, câu hị, truyện kể dân gian...lãnh đạo các cấp đã nhân rộng phong trào, xây dựng nền văn hố mới xã hội chủ nghĩa. Trước những thành quả đã đạt được thì trong cơng tác bảo tồn cũng đã khơng gặp một số trở ngại lớn, đĩ là nhận thức bảo thủ, trì trệ của một số khơng nhỏ của cán bộ, đảng viên, nhân dân muốn duy trì cái cũ, sự tụt hậu về nhận thức khơng chấp nhận cái mới; hay chấp nhận cái mới nhưng cịn chậm chạp, trì trệ làm cản trở sự phát triển của cái mới trong giá trị văn hố truyền thống, được biểu hiện:
Bảo tồn giá trị văn hĩa truyền thống là việc cần làm nhưng khơng ít cán bộ, đảng viên và khơng nhỏ các bộ phận dân cư ở tỉnh nhà sa vào bảo thủ trì trệ khi đề cao quá giá trị văn hố truyền thống mà coi nhẹ và khơng chịu tiếp thu tinh hoa văn hĩa thế giới, những thay đổi của hồn cảnh để bổ sung những giá trị mới phù hợp cuộc sống đang diễn ra, như vậy, các yếu tố truyền thống sẽ phát huy cĩ hiệu quả. Chẳng hạn: Truyền thống yêu nước, thương người, chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn
truyền thống, là những giá trị văn hĩa, những triết lý văn hĩa bền vững và đặc sắc nhưng cũng biến đổi khi hồn cảnh, điều kiện lịch sử đã thay đổi. Nội dung yêu nước ở thời hiện đại, trong bối cảnh quốc tế hiện nay đã cĩ thêm những biểu hiện mới, yêu cầu mới. Tư tưởng yêu nước biểu hiện trong thời kỳ phát triển đất nước theo định hướng XHCN phải thơng qua ý chí và hành động của con người coi nghèo nàn lạc hậu cũng là nổi nhục đau đớn khơng kém gì mất nước. Truyền thống cộng đồng trong làng xã, trong lao động nơng nghiệp...trong sinh hoạt tinh thần cũng như sinh hoạt vật chất cũng là một trong những truyền thống cơ bản được con người Quảng Bình giữ vũng và phát huy. Cĩ điều trong kinh tế thị trường, trong phát triển để vượt qua cái