Thực trạng của cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống ở Quảng Bình hiện nay

Một phần của tài liệu Lý luận về mâu thuẫn với công tác bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống ở quảng bình hiện nay (Trang 62 - 81)

TRONG CƠNG TÁC BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG Ở QUẢNG BÌNH HIỆN NAY

2.1.1.Thực trạng của cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống ở Quảng Bình hiện nay

Ở QUẢNG BÌNH HIỆN NAY

2.1. Thực trạng và những mâu thuẫn của cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống ở Quảng Bình hiện nay truyền thống ở Quảng Bình hiện nay

2.1.1. Thực trạng của cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống ở Quảng Bình hiện nay Bình hiện nay

Nằm ở cửa ngõ đường vào Thừa Thiên Huế, gối đầu lên đỉnh đèo Ngang thơ mộng, dải đất Quảng Bình trải ra như một bức tranh hồnh tráng về non xanh nước biếc. Phong cảnh ở đây thật kỳ vĩ, sơn thuỷ hữu tình. Quảng Bình là tỉnh thuộc miền Trung, phía bắc giáp Hà Tĩnh, phía đơng giáp biển Đơng, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Quảng Trị. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa, chia làm hai mùa: mùa khơ và mùa mưa. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25ºC - 26ºC. Địa hình tương đối

phức tạp, núi rừng sát biển tạo thành độ dốc cao dần từ đơng sang tây. Quảng Bình cĩ đồng bằng nhỏ hẹp và nhiều sơng ngịi. Bờ biển dài 116km với hai cảng lớn: cảng Gianh và cảng Nhật Lệ. Trong khung cảnh thiên nhiên mưa khơng thuận, giĩ khơng hồ, con người nơi đây đã kiên trì, bền bỉ phấn đấu để thích nghi với thiên nhiên cũng như chinh phục thiên nhiên, bắt thiên nhiên phải phục vụ mình. Quá trình chinh phục và thích ứng với thiên nhiên đĩ cũng là quá trình hình thành nên các giá trị văn hố truyền thống Quảng Bình và cũng từ mơi trường thiên nhiên ấy đã cĩ tác động trở lại làm đa dạng thêm sắc thái những giá trị văn hố truyền thống ở mãnh đất này.

Quảng Bình là một phần đất thiêng liêng của lãnh thổ Việt Nam, trải qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, thời cổ đại Quảng Bình là địa bàn khởi nghĩa của nhân dân hai nước Âu lạc và Lâm Ấp chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược của các cuộc chiến tranh xâm lược của các đế chế Trung Hoa: Hán , Đường, Tuỳ... Thời trung đại ở đây đã trở thành chiến địa đẫm máu là nơi tương tranh, giành giật của các quốc gia phong kiến: Chiêm - Việt; Việt - Tống, Nguyên, Minh và các tập đồn thống trị của chế độ phong kiến Việt Nam như Lê - Mạc; Mạc - Trịnh; Trịnh - Nguyễn; Nguyễn - Tây Sơn. Trong cuộc kháng chiến lầm thứ hai chống thực dân Pháp xâm lược(1946-1954) Quảng Bình là địa bàn tranh chấp khơng khoan nhượng giữa ta và địch để giành quyền kiểm sốt hành lang nối liền chiến trường Bình Trị Thiên và mặt trận Lào với hậu phương Thanh - Nghệ - Tỉnh. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Quảng Bình là tỉnh tuyến đầu miền Bắc và là hậu phương trực tiếp của tiền tuyến lớn miền Nam, với dã tâm đưa miền Bắc trở lại thời kỳ đồ đá, trong suốt những năm thực hiện chiến tranh phá hoại, đế quốc Mỹ đã khơng từ bất cứ một loại vũ khí, phương tiện chiến tranh tối tân, hiện đại nào để đánh phá miền Bắc, đặc biệt là ở Quảng Bình. Tắm mình trong lịch sử những cuộc chiến tranh lâu dài ác liệt đĩ, bằng ý chí độc lập, tự cường nhân dân Quảng Bình đã gắn bĩ keo sơn, đồn kết một lịng, khơng ngừng xây dựng, bồi đắp, hun đúc và từng bước khẳng định những phẩm chất, giá trị tinh hoa văn hĩa truyền thống của mình trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

vùng đất giàu giá trị truyền thống văn hố - lịch sử, là vùng đất giao thoa tiếp nối, ảnh hưởng giữa các nền văn hố lớn: văn hố Đơng Sơn - Sa Huỳnh; Đại Việt - Chăm Pa; Đàng Trong - Đàng Ngồi; Phú Xuân - Thăng long; văn hố Ấn Độ - Trung Hoa. Bản thân cũng tồn tại một nền văn hố tiêu biểu: văn hố Bàu Trĩ. Các yếu tố giao lưu tiếp biến, hội nhập và đan xen giữa các nền văn hố ấy từ nhiều tuyến qua các thời kỳ cũng như quá trình tạo tác văn minh đã tạo nên những giá trị văn hố truyền thống vật chất và giá trị văn hố truyền thống tinh thần độc đáo và đa dạng.

Trong sự đan xen, tác động những yếu tố đĩ đã nhào nặn, kết tinh thành một hệ giá trị văn hố truyền thống ở đây và đã tồn tại theo dịng lịch sử của nhân dân Quảng Bình qua hàng ngàn năm. Chiều dầy của thời gian khơng làm mai một hệ giá trị đĩ, mà được bảo lưu trao truyền, bổ sung, sáng tạo và phát huy qua các thế hệ đời đời nối tiếp nhau.

Sau ngày thống nhất đất nước, nhân dân Quảng Bình đã gắn bĩ keo sơn cùng nhân dân hai tỉnh Quảng Trị, Thừa thiên anh em ra sức phát huy truyền thống cách mạng, chung sức xây dựng tỉnh Bình Trị Thiên hợp nhất, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đáp ứng nguyện vọng của Đảng bộ và nhân dân Bình Trị Thiên, ngày 1 tháng 7 năm 1989 Trung ương Đảng đã cĩ quyết định tách 3 tỉnh về địa giới cũ. Quảng Bình trở thành một tỉnh riêng với địa giới và tên gọi vơ cùng thân thương, trìu mến vốn cĩ trong lịch sử. Quảng Bình bước vào cơ chế thị trường, trong xu thế tồn cầu hĩa, quốc tế hĩa mọi mặt của đời sống xã hội, Quảng Bình đã cĩ cơ hội giao lưu và tạo thêm nhiều giá trị văn hĩa mới làm giàu thêm bản sắc văn hĩa của mình.

Tất cả những điều trên cho thấy điều kiện tự nhiên, kinh tế, mơi trường sinh tụ của nhân dân Quảng Bình là cơ sở, nền tảng cho sự hình thành vận động của nền văn hĩa dân tộc này và đã cĩ tác động khơng nhỏ về thực trạng cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống Quảng Bình.

2.1.1.1. Thực trạng cơng tác bảo tồn giá trị văn hố truyền thống trong sinh hoạt vật chất ở Quảng Bình hiện nay

Giá trị văn hố trong sinh hoạt vật chất là một trong những lĩnh vực quan trọng trong văn hĩa của Quảng Bình. Ngồi những giá trị về mặt vật chất, các thành tố của

dạng thức văn hĩa này cịn chứa đựng các giá trị về mặt tinh thần. Cụ thể các giá trị của chúng được thể hiện thơng qua văn hố nơng nghiệp, văn hố làng xã, văn hố đình làng...

Giá trị văn hĩa truyền thống trong sinh hoạt vật chất là lĩnh vực vốn rất nhạy cảm, và cĩ sự thay đổi rất nhanh, bởi nĩ gắn bĩ mật thiết và đáp ứng các nhu cầu tức thời, các nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người. Cĩ thể nhận thấy những biến đổi giá trị văn hố truyền thống trong sinh hoạt văn hĩa vật chất trên những phương diện sau đây:

Theo chiều dài của thời gian, cùng với những bước thăng trầm của lịch sử, làng xã Quảng Bình vẫn khẳng định rõ được sức mạnh giá trị văn hố truyền thống của mình. Trong thời kỳ đất nước ta đang tiến hành CNH-HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế; duy trì và phát triển văn hĩa nơng thơn theo hướng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đang bộc lộ và tồn tại tính hai mặt tích cực và hạn chế trong bảo tồn giá trị văn hĩa truyền thống làng xã ở Quảng Bình.

Làng xã Quảng Bình bao đời nay là nới cư trú, lao động, sản xuất và tổ chức mọi sinh hoạt văn hĩa, sinh hoạt tinh thần; đồng thời là nơi cố kết quan hệ dịng tộc, xĩm giềng và mối quan hệ giữa người và người cĩ tinh thần đồn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau. Làng xã Quảng Bình cũng là nơi gi lại dấu ấn nội hàm hun đúc nên lịng yêu nước, tinh thần nhân văn, đạo lý làm người. Những truyền thống văn hĩa làng xã Quảng Bình chính là hệ thống những giá trị được chắt lọc, hình thành qua bao đời trong tồn bộ các hoạt động đĩ, và đến lượt mình, nĩ cũng chính là cơng cụ, là phương tiện tổ chức và duy trì tồn bộ các hoạt động này. Nĩ đi vào ký ức người Quảng Bình bằng hàng loạt những giá trị văn hố truyền thống vật chất và giá trị văn hố truyền thống tinh thần rất gần gũi và thân thương và tạo nên bản sắc văn hĩa của Quảng Bình.

Hệ giá trị văn hĩa truyền thống do người nơng dân các làng xã Quảng Bình tạo ra hiện nay về cơ bản vẫn luơn là nền tảng vững chắc để bồi dưỡng, nuơi sống tinh thần cho biết bao thế hệ của con người Quảng Bình. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, với cuộc sống đang hiện đại hĩa, với xã hội đang cơng nghiệp hĩa và đơ thị hĩa,

với thế giới đang tồn cầu hĩa và hội nhập đang thâm nhập vào từng thơn xĩm, làng xã. Giá trị văn hĩa truyền thống trong làng xã hơm nay đang biến đổi rất nhanh chĩng, mạnh mẽ và sâu sắc. Cái tốt hiển hiện, cái xấu cũng bộc lộ rõ nét hơn. Một bộ phận khá đơng, nhất là thanh niên, từ chỗ lấy con người tập thể làm mẫu mực chuyễn sang chỗ quá nặng con người cá nhân, các giá trị truyền thống quý báu, như yêu nước, đồn kết..., lối sống cộng đồng của làng xã đang đối mặt với cơ chế thị trường và cĩ nguy cơ khủng hoảng biểu hiện là một bộ phân dân cư chạy theo đồng tiền đề cao thái quá vật chất. Cùng với những giá trị văn hố được kế thừa thì khơng ít tàn dư về văn hố phản giá trị vẫn được hiện diện trong các làng xã hiện nay. Đĩ là các hủ tục lạc hậu trong đời sống như cờ bạc, rượu chè...Nhiều làng xã đã gần như bị mai một các phong tục lành mạnh, bệnh “phơ trương hình thức”, lảng phí xa hoa trong các nghi lễ, hũ tục cưới hỏi.

Cĩ thể nhận định rằng, tỉnh Quảng Bình cĩ bề dày về văn hĩa và lịch sử với rất nhiều loại hình văn nghệ dân gian độc đáo và đa dạng. Tạo dấu ấn văn hĩa làng xã ở các vùng quê phải kể đến những làng nghề truyền thống, nơi mà cuộc sống lao động, sinh hoạt thường ngày của người dân đã tạo nên bản sắc văn hĩa đặc trưng của mỗi làng quê.

Tỉnh cĩ nhiều vùng đất cĩ làng nghề truyền thống nổi tiếng như làng nĩn Thổ Ngoạ (Quảng Trạch), Quy Hậu (Lệ Thuỷ), làng đan lát Thọ Đơn, làng rèn đúc Hồ Ninh (Quảng Trạch)... Sản phẩm thủ cơng từ các làng nghề thể hiện tinh hoa, bản sắc văn hố của mỗi vùng đất, đã đi vào thơ ca, hị vè và được truyền tụng trong dân gian. Các làng nghề truyền thống ra đời gắn với sự hình thành và phát triển của các làng xã trên quê hương Quảng Bình. Mỗi nghề truyền thống thường cĩ nguồn gốc gắn liền với một vị Thành Hồng làng hoặc một vị Tổ nghề - là những người cĩ cơng khai khẩn, lập làng, truyền dạy nghề và theo thời gian hình thành nên những làng nghề. Là tỉnh nơng nghiệp, tỉnh cĩ lợi thế về nguồn nguyên liệu tự nhiên và lực lượng lao động khá dồi dào để phát triển tiểu thủ cơng nghiệp và ngành nghề nơng thơn, lại là địa phương cĩ nhiều làng nghề truyền thống phân bổ đều khắp ở các huyện, thành phố trong tỉnh. Trong những năm gần đây, các cấp, ngành liên quan cĩ nhiều giải

pháp nhằm bảo tồn và phát huy các làng nghề truyền thống trong cuộc sống hiện đại khơng chỉ là phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động mà cịn mang một ý nghĩa hết sức quan trọng là giữ gìn nét đẹp văn hĩa của quê hương. Tỉnh đã xây dựng Chương trình phát triển nơng nghiệp và ngành nghề nơng thơn giai đoạn 2011 - 2015 với nhiều giải pháp ưu tiên đầu tư phát triển một số làng nghề truyền thống như bánh mè xát Tân An, khoai gieo Hải Ninh, nước mắm Cảnh Dương, Bảo Ninh, Quy Đức và đầu tư phát triển các nghề nĩn lá, mây tre đan, chế biến hải sản...

Đa số các làng nghề trên địa bàn tỉnh ta đều cĩ lịch sử phát triển hàng trăm năm. Tuy nhiên, hiện nay khơng ít làng nghề đang lâm vào tình trạng hết sức khĩ khăn do thiếu nguyên liệu sản xuất, sản phẩm các làng nghề khơng tìm được đầu ra ổn định. Quy mơ các làng nghề dần bị thu hẹp, người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ khơng mặn mà với việc học nghề để sống với nghề. Thực trạng đĩ địi hỏi Tỉnh cĩ những biện pháp hỗ trợ, tiếp sức để các làng nghề tồn tại và phát triển, gĩp phần tạo việc làm cho người lao động và mặt khác, khơi phục phát triển làng nghề cịn cĩ một ý nghĩa sâu xa là bảo tồn và phát huy các giá trị văn hố dân tộc đĩ là những nét đẹp văn hĩa, lịch sử được truyền tụng từ đời này sang đời khác.

Đình làng là biểu tượng tiêu biểu cho nguồn gốc và truyền thống lịch sử của dân nhân làng xã ở Quảng Bình, Đình làng cịn là nơi ghi dấu những chiến cơng của nhân dân các làng xã trong những cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc. Đình làng trở thành trung tâm chính trị, văn hố, xã hội của làng. Đình làng là nơi chủ yếu để thờ thần Thành Hồng làng. Cùng với chức năng cúng thần linh, đình cịn là nơi sinh hoạt cộng đồng giải quyết nhiều việc của làng như: xử án, phạt vạ, thu thuế, phân bổ sưu dịch, quyết định xây mới hoặc bảo dưỡng các cơng trình cơng cộng như đền thờ, miếu mạo, đường sá, giếng nước, cầu cống, kênh mương... Đình làng cịn là nơi sinh hoạt văn hố cộng đồng như hát, múa, diễn trị chơi dân gian...Ở đình làng, thứ bậc, đẳng cấp con người của cộng đồng làng được thể hiện ra một cách cụ thể từ bậc Tiên Chỉ đến Thứ Chỉ, Khoa mục, Kỳ mục, Chức dịch...

Đình làng ở Quảng Bình cĩ hai loại là được xếp hạng là di tích và chưa xếp hạng là di tích. Đình làng được xếp hạng là di tích sẽ do ngành Văn hố, Thể thao và

Du lịch quản lý. Chưa xếp hạng di tích sẽ do cộng đồng địa phương quản lý và là nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nười dân. Đình làng ở Quảng Bình do chiến tranh tàn phá, do thời gian và khí hậu... đã cĩ những thay đổi lớn về cơng trình, kiến trúc. Trong chiến tranh chống Pháp, Chống Mỹ một số Đình làng được làm nhà văn hố, cĩ nơi được dùng làm trụ sở uỷ ban. Sau cơng cuộc đổi mới Đình làng được phục dựng là nơi tế lễ, là nơi sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh, là nơi thờ Thành hồng của làng xã. Ngày nay, đời sống kinh tế, văn hố của nhân dân ngày một được nâng lên, cái ăn, cái mặc đầy đủ, dân chúng cĩ nhu cầu sinh hoạt văn hố tăng thêm, trong đĩ cĩ những hoạt động tín ngưỡng. Được sự quan tâm của Trung ương, của Tỉnh, hiện nay đình được phục hồi và tơn tạo lại khang trang, trở thành địa chỉ văn hĩa của địa phương và cả vùng trong các dịp lễ hội. Một số nơi đã phục dựng lại đình làng với nguồn kinh phí một phần do đầu tư của nhà nước và một phần chủ yếu dựa vào nhân dân chẳng hạn như: nâng cấp, sửa chữa Đình làng Thuận Bài xã Quảng Thuận với sự hổ trợ một phần kinh phí của Nhà nước ngồi ra cĩ kêu gọi sự đĩng gĩp của các tổ chức, cá nhân, con em quê hương chung tay trùng tu sửa chửa di tích để xây dựng Đình Làng; Đình Làng Lũ Phong xã Quảng Phong, huyện Quảng Trạch. Đình Lũ Phong trải qua thời gian và chiến tranh, đình đã bị hư hỏng nhiều, qua một số lần trùng tu sửa chữa hiện nay vẫn mang đậm nét kiến trúc thời Nguyễn; Đình làng Đơng Dương xã Phong Trạch, huyện Quảng Trạch, từ hịa bình lập lại đến nay thuộc xã Quảng Phương. Di tích đình Đơng Dương là một quần thể kiến trúc khá hồn chỉnh và đẹp nhưng bị chiến tranh tàn phá, nay chỉ cịn lại đình Tiền và một số phần mĩng của các di tích liên quan; Đình làng Lộc Điền (làng Lộc Điền, xã Quảng Thanh, huyện Quảng Trạch, tỉnh

Một phần của tài liệu Lý luận về mâu thuẫn với công tác bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống ở quảng bình hiện nay (Trang 62 - 81)