Kỳ thu tiền bình quân

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động & một số giải pháp về tài chính tại công ty TNHH TM&XD hoàng nhân (Trang 59)

5. Giới thiệu kết cấu chuyên đề

3.6.1.3.Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu bình quân ngày:

Năm 2007 = = 75.741 (nghìn đồng) Năm 2008 = = 154.206 (nghìn đồng) Năm 2009 = = 253.776 (nghìn đồng) Kỳ thu tiền bình quân :

Năm 2007 = = 237( ngày) Năm 2008 = = 174( ngày)

Doanh thu thuần Các khoản phải thu 27.266.792 17.972.486 55.514.070 26.834.984 91.359.455 35.212.283

Các khoản phải thu Doanh thu bình quân ngày

27.266.792 360 55.514.070 360 91.359.455 360 17.972.486 75.741 26.834.984 154.206

Năm 2009 = = 139( ngày)

Qua số liệu phân tích trên, ta thấy so năm 2007 với năm 2008 cũng như năm 2008 với 2009, doanh thu bình quân trong năm 2008 và 2009 của công ty tăng và bên cạnh đó các khoản phải thu cũng tăng. Điều này làm cho kỳ thu tiền bình quân năm 2008 giảm 63 ngày so với năm 2007 và năm 2009 giảm 34 ngày so với năm 2008.

Số liệu này cũng cho ta thấy rằng, khả năng chuyển hóa khoản phải thu thành tiền của công ty ngày càng hiệu quả hơn đồng nghĩa với việc vốn của công ty trong năm 2009 đã được các doanh nghiệp khác chiếm dụng ít hơn so với năm 2008.

3.6.2. Phân tích khả năng thanh toán

=

Năm 2007 = = 1.61 Năm 2008 = = 1,16 Năm 2009 = = 1,03

Tỉ lệ thanh toán ngắn hạn giảm liên tục trong 3 năm chứng tỏ kết cấu tài sản còn một số điểm chưa được cải thiện đáng kể trong đó tốc độ tăng trưởng của “tài sản ngắn hạn” đã tăng chậm hơn tốc độ tăng của “nợ ngắn hạn”. Tuy nhiên, như đã nói ở phần I, hệ số này càng gần bằng 2 càng được đánh giá tốt hơn.

Tỉ lệ thanh toán nhanh = Năm 2007 = = 1,24 Tỉ lệ thanh toán Ngắn hạn 35.212.283 253.776 Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn 25.081.442 15.556.235 53.796.589 46.190.636 53.139.387 51.555.224

Tiền + đầu tư tài chính + nợ phải thu Nợ ngắn hạn

1.371.757 + 17.972.486 15.556.234

Khóa luận tốt nghiệp 48 Phân tích báo cáo tài chính Năm 2008 = = 0,83

Năm 2009 = = 0,74

Tỉ lệ thanh toán nhanh là chỉ tiêu đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh toán. Nó phản ánh khả năng thanh khoản của doanh nghiệp..

Tỉ lệ thanh toán nhanh của doanh nghiệp vào thời điểm cuối năm 2009 thấp hơn năm 2008 cũng như năm 2007 nhưng vẫn gần bằng 1 là biểu hiện tích cực.

Tỉ lệ thanh toán bằng tiền =

Năm 2007 = = 0,09 Năm 2008 = = 0,25 Năm 2009 = = 0,06

Chỉ tiêu hệ số thanh toán bằng tiền đánh giá hết sức khắt khe khả năng thanh toán của công ty. Tuy nhiên, hệ số này không được sử dụng phổ biến lắm vì vốn bằng tiền cần được giải phóng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay vốn hoặc trả nợ để giảm lãi vay, không nên để ứ đọng nhiều. Đồng thời các khoản nợ phải trả của công ty nói chung và nợ ngắn hạn nói riêng đều là những khoản chiếm dụng hợp lý (không có nợ quá hạn) nên hệ số này tăng hay giảm thì không ảnh hưởng nhiều đến công ty.

Tỉ số nợ = Năm 2007 = = 0,34 hay 34% Năm 2008 = = 0,6 hay 60% 11.663.204 + 26.834.984 46.190.636 3.165.878 + 35.212.283 51.555.224

Tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn Nợ ngắn hạn 1.371.757 15.556.234 11.663.204 46.190.636 3.165.878 51.555.224 Tổng nợ phải trả Tổng tài sản 15.556.234 45.343.235 46.190.636 77.253.116

Năm 2009 = = 0,65 hay 65%

Tỉ số này cho biết vào năm 2007 tỉ lệ nợ phải trả là 31% đã tăng lên 60% trong năm 2008 và tăng lên 65% vào năm 2009. Qua đó cho ta thấy mặc dù năm 2008, 2009 nguồn tài trợ từ bên ngoài tăng nhưng tổng tài sản của doanh nghiệp cũng tăng nên chi số nợ do đó cũng tăng theo.

Có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp như đã phân tích. Vì vậy, chúng ta sẽ tiếp tục phân tích thêm vài chỉ tiêu về chất lượng tổng hợp ở phần sau để hiểu rõ hơn về trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính của Công ty TNHH TM&XD Hoàng Nhân.

3.7. Phân tích tình hình luân chuyển vốn và tài sản 3.7.1. Vốn cố định 3.7.1. Vốn cố định

Công ty TNHH TM& XD Hoàng Nhân giai đọan trước hoạt động xây dựng là chủ yếu nên vốn cố định chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ. Hiện nay doanh nghiệp đã mở rộng sang lĩnh vực sản xuất kinh doanh các sản phẩm phục vụ ngành xây dựng nên kết cấu vốn cũng thay đổi. Ta có thể đánh giá tình hình luân chuyển vốn cố định qua các chỉ tiêu:

Căn cứ vào số liệu thực tế, ta lập bảng phân tích các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn cố định như sau:

Bảng 3.10 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn cố định

ĐVT: 1000 VNĐ

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Tổng doanh thu thuần 27.266.792 55.514.070 91.359.455 Vốn cố định đầu năm 20.210.867 20.261.793 23.456.527 Vốn cố định cuối năm 20.261.793 23.456.527 42.094.744 Vốn cố định bình quân 20.236.330 21.859.160 32.775.635 Số vòng luân chuyển vốn cố định (vòng) 1,35 2,54 2,79 Số ngày của 1vòng luân chuyển VCĐ ( ngày) 267 142 130

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân. 61.837.704

Khóa luận tốt nghiệp 50 Phân tích báo cáo tài chính Năm 2008 so với năm 2007, số vòng luân chuyển vốn vốn cố định tăng 1,19 vòng hay vốn cố định quay nhanh hơn 1,19 vòng, đồng thời số ngày của 1 vòng luân chuyển giảm 125 ngày. Tương tự trong năm 2009 so với 2008 số vòng tiếp tục tăng tuy không nhanh như năm trước nhưng cũng làm vòng quay vốn cố định tăng thêm 0,25 vòng lên 2,79 vòng. Chính việc tăng này đã làm cho số ngày trong 1 vòng luân chuyển vốn giảm từ 267 ngày của năm 2007 xuống còn 130 ngày trong năm 2009. Việc tăng vòng quay và giảm số ngày của mỗi vòng có thể đánh giá chung là tình hình khá tốt, chứng tỏ vốn cố định đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 luân chuyển nhanh hơn năm 2007.

3.7.2. Vốn lưu động

Căn cứ vào số liệu từ Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008 và 2009, ta lập bảng phân tích các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động như sau:

Bảng 3.11 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động

ĐVT: 1000VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009

Tổng doanh thu thuần 27.266.792 55.514.070 91.359.455 Vốn lưu động đầu năm 25.626.175 25.081.442 53.796.589 Vốn lưu động cuối năm 25.081.442 53.796.589 53.139.387 Vốn lưu động bình quân 25.353.809 39.439.016 53.467.988 Số vòng luân chuyển vốn lưu động (vòng) 1,08 1,41 1,71 Số ngày của 1 vòng luân chuyển VLĐ ( ngày) 333 256 211

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân.

Từ bảng số liệu ta có thể thấy số vòng luân chuyển vốn lưu động cũng tăng liên tục trong các năm qua từ 1,08 vòng năm 2007 lên 1,41 vòng trong năm 2008 và lên tới 1,71 vòng trong năm 2009. Việc tăng như vậy đã tác động làm giảm số ngày trong mỗi vòng luân chuyển vốn lưu động. Bên cạnh đó việc này cũng giúp công ty tiết kiệm được số vốn trên mỗi vòng như sau:

= (333 - 256) x = 5.832.064 (nghìn đồng) Số vốn lưu động

= (256 – 211) x = 6.939.258 (nghìn đồng) Số vòng luân chuyển vốn lưu động tăng cùng với độ dài của một vòng luân chuyển giảm đã tiết kiệm được một lượng vốn lưu động: 5.832.064 nghìn đồng năm 2008 lên 6.939.258 nghìn đồng, là tình hình khá tốt doanh nghiệp cần cố gắng duy trì và phát huy.

3.7.3. Toàn bộ vốn

Tổng hợp tình hình luân chuyển vốn cố định và vốn lưu động ta biết được tình hình luân chuyển toàn bộ vốn. Phân tích tốc độ luân chuyển của toàn bộ vốn cho ta cái nhìn tổng quát hơn về tình hình tổng vốn đưa vào hoạt động trong kỳ luân chuyển như thế nào.

Căn cứ vào số liệu từ Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008 và 2009, ta lập bảng phân tích các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển toàn bộ vốn như sau:

Bảng 3.12 Phân tích tốc độ luân chuyển toàn bộ vốn

ĐVT: 1000VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009

Tổng doanh thu thuần 27.266.792 55.514.070 91.359.455 Tổng vốn sản xuất kinh doanh đầu năm 45.836.861 45.343.235 77.253.117 Tổng vốn sản xuất kinh doanh cuối năm 45.343.235 77.253.117 95.234.132 Tổng vốn sản xuất kinh doanh bình quân 45.590.048 61.298.176 86.243.624 Số vòng luân chuyển toàn bộ vốn (vòng) 0,6 0,91 1,1 Số ngày của 1 vòng luân chuyển toàn bộ vốn 600 398 340

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân.

Năm 2007 tốc độ quay là 0,6 vòng và qua năm 2008 là 0.91 vòng. Năm 2008, số vòng quay của toàn bộ vốn tăng từ 0,6 lên 0,91 vòng, tức là quay nhanh hơn hơn 0,31 vòng so với năm 2007, và tiếp tục thêm 0,19 vòng đưa số vòng quay lên 1,1 vòng trong năm 2009. Qua đây, công ty cho thấy tình hình luân chuyển vốn năm 2009 khả quan hơn so với năm 2008 và năm 2007. Đây cũng là kết quả tổng hợp tình hình luân chuyển vốn cố định và vốn lưu động, được đánh

Số vốn lưu động

Khóa luận tốt nghiệp 52 Phân tích báo cáo tài chính giá chung là khá tốt. Có nhiều lý do làm chỉ sô này tăng lên nhưng chủ yếu là do doanh thu thuần đã tăng nhanh qua các năm chứng tỏ công ty đang kinh doanh phát triển hơn trong thời gian qua.

3.7.4. Vốn chủ sở hữu

- Trong toàn bộ vốn đưa vào sử dụng thì vốn chủ sở hữu đóng vai trò rất quan trọng, nó quyết định khả năng tự chủ về tài chính của công ty và cũng cho các nhà đầu tư thấy được sức mạnh nội tại của công ty. Vì vậy, bên cạnh việc phân tích tình hình luân chuyển toàn bộ vốn thì ta cũng cần phân tích tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu để thấy được hiệu quả sử dụng nguồn vốn này. Việc công ty sử dụng đồng vốn hiệu quả giúp cho các cổ đông hay các nhà đầu tư quan tâm đến công ty đang có kế hoạch đầu tư vào công ty sẽ thấy an tâm hơn khi đồng vốn họ góp vào được sử dụng hiệu quả và sinh lời cho nhà đầu tư.

Phân tích tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu là xem xét trong kỳ hoạt động vốn chủ sở hữu quay được bao nhiêu vòng, hay 1 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu thường được đánh giá qua các chỉ tiêu như số vòng luân chuyển vốn chủ sở hữu và số ngày trong một vòng luân chuyển vốn chủ sở hữu là bao nhiêu ngày.

Căn cứ vào số liệu từ Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008 và năm 2009, ta lập bảng phân tích các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn chủ sở hữu như sau:

Bảng 3.13 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn chủ sở hữu

ĐVT: 1000VNĐ

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Tổng doanh thu thuần 27.266.792 55.514.070 91.359.455 Vốn chủ sở hữu đầu năm 30.888.825 29.787.001 31.062.480 Vốn chủ sở hữu cuối năm 29.787.001 31.062.480 33.396.428 Vốn chủ sở hữu bình quân 30.337.913 30.424.741 32.229.454 Số vòng luân chuyển toàn chủ sở hữu 0,9 1,8 2,83

Số ngày của 1 vòng luân chuyển CSH 400 197 127

Năm 2008 số vòng luân chuyển vốn chủ sở hữu là 1,8 vòng tăng 0,9 vòng so với năm 2007, ứng với số ngày của một vòng luân chuyển vốn chủ sở hữu giảm 203 ngày còn 197 ngày trong năm 2008. Và số vòng tiếp tục tăng thêm 1,03 vòng lên 2,83 vòng trong năm 2009 làm giảm thêm 70 ngày trong số ngày của một vòng luân chuyển vốn chủ sở hữu. Tương ứng với số ngày của 1 vòng luân chuyển vốn chủ sở hữu giảm như đã nêu trên, cho ta biết rằng năm 2009 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 2,83 đồng doanh thu thuần. Còn trong năm 2008 và 2007, 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra tương ứng 1,8 đồng và 0,9 đồng doanh thu thuần, đây là biểu hiện rất tốt, chứng tỏ vốn chủ sở hữu năm 2009 đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh luân chuyển nhanh hơn và hiệu quả hơn so các năm trước.

3.8. Phân tích khả năng sinh lời

Bảng 3.14 Phân tích các tỉ suất sinh lời

ĐVT: 1000VNĐ

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Lợi nhuận sau thuế (472.987) 1.295.736 1.716.541 Vốn chủ sở hữu bình quân 30.337.913 30.424.740 32.229.454 Tỉ suất lợi nhuận trên vốn CSH bình quân (0.016) 0,0426 0,0533 Vốn lưu động bình quân 25.353.809 39.439.016 53.467.989 Tỉ suất lợi nhuận trên vốn lưu động bình quân (0.019) 0,0329 0,0321 Vốn cố định bình quân 20.236.330 21.859.160 32.775.636 Tỉ suất lợi nhuận trên vốn cố định bình quân (0.023) 0,0593 0,0524 Tổng vốn sản xuất kinh doanh bình quân 45.590.048 61.298.176 86.243.624 Tỉ suất lợi nhuận trên vốn SXKD bình quân (0.010) 0,0211 0,0199 Doanh thu thuần 27.266.792 55.514.070 91.359.455 Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (0.017) 0,0233 0,0188

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính Công ty Hoàng Nhân.

Lợi nhuận là mục tiêu sau cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng là hệ quả của các quyết định quản trị. Các tỉ số về lợi nhuận trên vốn phản ánh khả năng sinh lời của vốn. Các tỉ số này được các nhà đầu tư, nhà quản lý,

Khóa luận tốt nghiệp 54 Phân tích báo cáo tài chính tổ chức tín dụng… rất quan tâm để ra quyết định tài trợ, quyết định quản lý, quyết định cho vay… và các chỉ số này cũng chính là cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty.

Việc phân tích sẽ tiến hành như sau:

3.8.1. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Tỉ lệ sinh lời của vốn chủ sở hữu cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào họat động sản xuất kinh doanh thì tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2007, 100 đồng công ty bỏ ra kinh doanh lỗ 1,6 đồng. Năm 2008, 100 đồng công ty bỏ ra thì thu được 4,26 đồng lợi nhuận, nhưng đến năm 2009 thì tăng lên thành 5,33 đồng. Đây là minh chứng cho cố gắng sử dụng đồng vốn hiệu quả hơn.

3.8.2. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn lưu động

Tỉ lệ sinh lời của vốn lưu động cho biết 100 đồng vốn lưu động bỏ vào họat động sản xuất kinh doanh thì tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2007, 100 đồng công ty bỏ ra kinh doanh lỗ 1,9 đồng. Năm 2008, 100 đồng công ty bỏ ra thì thu được 3,29 đồng lợi nhuận, nhưng đến năm 2006 thì giảm xuống chỉ còn 3,21 đồng.

3.8.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định

Tỉ lệ sinh lời của vốn cố định cho biết 100 đồng vốn cố định bỏ vào họat động sản xuất kinh doanh thì tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2007, 100 đồng công ty bỏ ra kinh doanh lỗ 1,0 đồng. Năm 2008, 100 đồng công ty bỏ ra thì thu được 5,93 đồng lợi nhuận, nhưng đến năm 2009 thì giảm xuống chỉ còn 5,24 đồng.

3.8.4. Tỷ suất lợi nhuận trên toàn bộ vốn

Tỉ lệ sinh lời của tổng vốn sản xuất kinh doanh cho biết 100 đồng tổng vốn sản xuất kinh doanh bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2007, 100 đồng công ty bỏ ra kinh doanh lỗ 1,7 đồng. Năm 2008, 100 đồng công ty bỏ ra thì thu được 2,11 đồng lợi nhuận, nhưng đến năm 2009 thì giảm xuống chỉ còn 1,99 đồng.

3.8.5. Tỉ xuất lợi nhuận trên doanh thu:

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2005, 100 đồng công ty bỏ ra thì thu được 2,33 đồng lợi nhuận, nhưng đến năm 2006 thì giảm xuống chỉ còn 1,88 đồng.

Nguyên nhân làm cho các chỉ số về khả năng sinh lời tăng:

- Nguyên nhân đầu tiên là do công ty đã kinh doanh không có lợi nhuận trong năm 2007 nên công ty đã nhanh chóng điều chỉnh kịp thời chiến lược kinh doanh của công ty. Tuy nhiên đứng trước tiềm năng của thị trường gạch màu tự chèn, bêtông nhựa nóng, cấu kiện bêtông đúc sẵn đang bị bỏ ngỏ cùng với mong muốn đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh Hội đồng thành viên đã quyết định góp thêm vốn để tận dụng cơ hội mở rộng phát triển lĩnh vực kinh doanh mới này. Nguồn vốn được sử dụng để mở rộng sản xuất, xây dựng và mua sắm trang thiết bị máy móc nhà sản xuất bêtông nhựa nóng, bêtông tươi và các cấu kiện

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động & một số giải pháp về tài chính tại công ty TNHH TM&XD hoàng nhân (Trang 59)