2.5.1. Cơng tác tuyển dụng nhân viên
2.5.1.1. Các tiêu thức tuyển chọn nhân sự
Đối với tất cả các cơng việc cần tuyển dụng thêm nhân viên, quá trình tuyển chọn dựa vào danh mục nhiệm vụ và cơng việc của nhân viên; biên bản giao nhiệm vụ; tiêu chuẩn chức danh cơng việc để xây dựng nên các tiêu thức tuyển chọn .
Nhĩm các tiêu thức tuyển chọn bao gồm:
Nhĩm tiêu thức liên quan đến đặc điểm cá nhân Nhĩm các tiêu thức thuộc về năng lực chuyên mơn
Năng lực quản lý, quản trị nhân sự (dành cho lao động quản lý) Kinh nghiệm và quá trình làm việc
Tuy nhiên, các nhĩm tiêu thức tuyển chọn mới chỉ được đánh giá theo 3 mức độ: trung bình, khá, tốt .
2.5.1.2. Các cơng cụ tuyển chọn nhân sự
Tại cơng ty quá trình tuyển chọn nhân viên được tiến hành tương đối bài bản. Việc sử dụng các cơng cụ tuyển chọn thích hợp đã giúp cho các nhà quản lý lựa chọn được nhũng ứng viên phù hợp nhất với yêu cầu cơng việc. Các cơng cụ tuyển chon được sử dụng để tuyển chọn là :
Đơn xin việc: trong hồ sơ xin việc
Kiểm tra năng lực: kiểm tra về trình độ ứng viên thơng qua các bài kiểm tra ngắn. Cơng cụ này chủ yếu được áp dụng trong việc tuyển dụng những nhân ở bộ phận gián tiếp. Những bài kiểm tra thường kiểm tra về trình độ nhận thức và chuyên mơn.
Phỏng vấn tuyển chọn nhân viên: trong quá trình phỏng vấn, các cán bộ tuyển dụng thường áp dụng nhiều phương pháp tổng hợp để đánh giá ứng viên theo bốn nhĩm tiêu thức tuyển chọn ở trên. Các nhĩm câu hỏi phỏng vấn tuyển chọn thường được sử dụng là :
Bạn hãy tự giới thiệu về bản thân? Bạn biết gì về Cơng ty?
Bạn đã hiểu gì về cơng việc mà bạn sẽ làm tại cơng ty? Hãy miêu tả khái quát các nhiệm vụ mà bạn phải thực hiện?
Trước đây bạn đã từng làm việc tại những Cơng ty nào? Thời gian làm việc tại đĩ? Lý do khiến bạn thơi việc để đến với Cơng ty chúng tơi? Các nhiệm vụ hay cơng việc chính mà bạn đã làm tại cơ quan cũ? Mức lương cũ của bạn?
Mong muốn của bạn khi vào Cơng ty Minh Phương như thế nào ? Thời gian làm việc của bạn?
Mức lương khởi điểm bạn mong muốn là bao nhiêu?
Quá trình phỏng vấn cũng giúp các cán bộ tuyển dụng nhận biết được các đặc điểm chính của ứng viên và là cách thẩm tra lại các thơng tin mà họ đã cung cấp ở những bước tuyển dụng trước. Trong bước này, cán bộ tuyển dụng tiến hành kiểm tra trực tiếp một số kỹ năng của ứng viên như: trình độ ngoại ngữ (đối với một số vị trí), trình độ tin học và một số kỹ năng
2.5.2. Kết quả tuyển dụng nhân sự của cơng ty trong thời gian qua
B
Bảảnngg22..88: Kết quả tuyển dụng nhân sự của cơng ty Minh Phƣơng trong 3 năm qua
CÁC CHỈ TIÊU
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 07/08 So sánh 09/08 Số lƣợng Tỷ Trọng (%) Số lƣợng Tỷ Trọng (%) Số lƣợng Tỷ Trọng (%) Chênh Lệch Tỷ Lệ (%) Chênh Lệch Tỷ Lệ (%) Tồng số LĐTD 21 27 65 6 38 1.THEO TÍNH CHẤT LĐ
S
SVVTTHH::HHuuỳỳnnhhTThhịịNNggọọccHHằằnngg 4466 GGVVHHDD::TThhss..PPhhaannTThhịịMMỹỹHHạạnnhh
(Đơn vị tính: người) (Nguồn: Phịng HC-NS)
Nhận xét: Qua BBảảnngg22..8 ta thấy rằng: ta thấy rằng qua 3 năm gần đây cơng tác tuyển 8
dụng của cơng ty đa phần là nguồn nhân lực trực tiếp cụ thể, nguồn lao động trẻ năng động. Cụ thể:
N
Năămm22000077//22000088
Theo tính chất lao động: năm 2007 số lượng lao động trực tiếp tuyển dụng vào các vị trí là 17 người chiếm tỷ trọng 81%, lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng 19% tổng số lao động tuyển dụng. Năm 2008 số lao động trực tiếp tăng lên 5 người chiếm tỉ lệ 29.4% so với năm 2007 bên cạnh đĩ lao động gián tiếp tăng khơng đáng kể.
Theo độ tuổi: năm 2007 số lượng lao động dưới 30 tuổi là 10 người chiếm tỷ trọng 47.7%, năm 2008 là 15 người tăng 5 người chiếm tỷ lệ 50% so với số lượng lao động tăng trong năm; tiếp theo đĩ là nguồn lao động dày dặn kinh nghiệm cĩ giảm nhưng khơng đáng kể giảm 2 người so với năm 2007 chiếm 25%; bên cạnh đĩ thì nguồn lực trên 45 tuổi tăng 3 người chiếm tỷ trọng 22.2% cịn tỷ lệ thì tăng gấp đơi so với năm 2007(100%)
- LĐ trực tiếp 17 81 22 81.4 42 64.6 5 29.4 20 90 - LĐ gián tiếp 4 19 5 18.6 23 35.4 1 25 18 360 2. THEO ĐỘ TUỔI - Dƣới 30 tuổi 10 47.7 15 55.6 26 40 5 50 11 73.3 - Từ 30-45 tuổi 8 38 6 22.2 22 33.8 -2 -25 16 266 - Trên 45 tuổi 3 14.3 6 22.2 17 26.2 3 100 11 183 3. THEO GIỚI TÍNH - Nam 17 81 22 81.4 50 77 5 29.4 28 127 - Nữ 4 19 5 18.6 15 23 1 25 10 200 4. THEO TRÌNH ĐỘ - ĐH và trên ĐH 8 30 10 37 17 26.2 2 25 7 70 - Cao Đẳng 6 28.6 5 18.5 11 16.9 -1 -16.6 6 120 -THCN & bằng nghể 5 23.8 4 14.8 19 29.2 -1 -20 15 375 - LĐ phổ thơng 2 9.5 8 29.6 18 27.7 6 300 10 125
Theo giới tính: do đặc tính ngành nghề là giao nhận vận tải nên nguồn lực cơng ty đa phần là lao động nam. Năm 2007 số lượng lao động nam tuyển vào trong năm là 17 người đến năm 2008 tăng lên 5 người chiếm tỷ lệ 29.4%, bên cạnh đĩ la động nữ cũng tăng nhưng khơng đáng kể 1 người chiếm tỷ lệ tăng 25%.
Theo trình độ: lực lượng lao động đại học và trên đại học chiếm đa số. Năm 2008 tăng 2 người chiếm tỉ lệ tăng 25% so với năm 2007 nguồn lao động này chủ yếu là khối văn phịng. Tiếp theo đĩ là số lượng lao động trung học và phổ thơng chủ yếu là phụ xế và tài xế. Năm 2008 lao động trung học giảm 1 người chiếm tỷ lệ 20%, cịn lao động phổ thơng tăng lên gấp 3 người so với năm 2007 (tăng 6 người).
N
Năămm 22000099//22000088:: nnăămm 22000099 ssốố llưượợnnggllaaoođđộộnnggccơơnnggttyyttăănnggmmạạnnhh ddoo mmởở rrộộnnggqquuyy m
mơơssảảnnxxuuấấtt. .
Theo tính chất lao động: lao động trực tiếp trong năm là 42 người chiếm tỷ trọng 64.6%, tăng 20 người; lao động gián tiếp là 23 người, chiếm 33.4% tăng 18 người.
Theo độ tuổi: dưới 30 tuổi là 26 người chiếm tỷ trọng 40%, tăng 11 người so với năm 2008; lao động 30-45 là 22 người chiếm 33.8%, tăng 16 người; lao động trên 45 người là 17 người chiếm tỷ trọng 26.2%, tăng lên 11 người
Theo giới tính: nam chiếm số lượng nhiều hơn nữ 50 người chiếm 77%, nữ 15 người chiếm 23%, tăng lên 10 người.
Theo trình độ: trình động lao động ngày càng được cải thiện, trong đĩ lao động cĩ tay nghề tăng nhiều nhất, tăng 15 người so với năm 2008, lao động tiếp thao là lao động phổ thơng đa phần là những phụ xế và bảo vệ, bên cạnh đĩ lao động cĩ trình độ ở cấp quản lý và văn phịng cũng tăng cao, lao động ở bậc đại học và trên đại học tăng 7 người, trình động cao đẳng tăng 6 người so với năm trước.
Nhìn chung ta thấy nguồn lao động cĩ tay nghề của cơng ty ngày càng được cải thiện, nĩi lên rằng về cơng tác tuyển dụng cơng ty ngày càng được cải thiện và nâng cao, giúp cho cơng ty tìm được những nhân tài phục vụ cho cơng tác phát triển bền vững.
2.5.3. Đánh giá về cơng tác tuyển dụng nhân sự của cơng ty thơng qua nguồn tuyển dụng
2.5.3.1. Nguồn tuyển dụng bên trong của cơng ty
Trong những năm vừa qua cơng ty đã áp dụng nguyên lý tuyển dụng “Chỉ dùng các biện pháp quảng cáo tuyển dụng nhân viên bên ngồi và quan hệ tiếp xúc với các ứng cử viên bên ngồi sau khi đã kiểm tra tồn bộ khả năng của các ứng viên trong nội bộ xem cĩ
S
SVVTTHH::HHuuỳỳnnhhTThhịịNNggọọccHHằằnngg 4488 GGVVHHDD::TThhss..PPhhaannTThhịịMMỹỹHHạạnnhh
phù hợp với vị trí cịn trống hay khơng? Nghĩa là cơng ty luơn cĩ chính sách ưu tiên tuyển dụng từ nguồn nội bộ trong cơng ty. Để thực hiện chính sách này cơng ty luơn cĩ bảng theo dõi kết quả thực hiện cơng việc của từng nhân viên trong quá trình làm việc. Cũng nhờ hệ thống thơng tin và hồ sơ nhân viên các cấp lãnh đạo trong cơng ty cũng dễ dàng thăng chức cho một số người một cách khách quan. Cũng nhờ hệ thống thơng tin và hồ sơ nhân viên các nhà quản trị trong cơng ty rất dễ dàng trong việc thuyên chuyển nhân viên. Trong việc thăng chức cơng ty quan tâm chủ yếu tới tài năng và thành tích của nhân viên. Điều này sẽ khuyến khích mọi người kể cả những người trẻ tuổi mà cĩ thực tài. Bên cạnh đĩ nhờ cĩ hệ thống hồ sơ một cách khoa học nhà quản trị cũng áp dụng biện pháp giáng chức đối với các trường hợp như lười, thiếu khả năng, khơng chịu học hỏi...
Nguồn tuyển dụng bên trong cũng phát huy tác dụng trong trường hợp cơng ty đang cần tìm gấp một người vào một vị trí nào đĩ mà khơng cĩ thời gian thì cơng ty sẽ dán thơng báo trong nội bộ để tuyển người.
Như vậy cơng ty luơn tạo cho người lao động cơ hội để được thăng tiến, do đĩ họ sẽ gắn bĩ với cơng ty hơn. Cơng ty cũng đánh giá khả năng của họ qua quá trình làm việc nên kết quả thu được khá chính xác. Việc tuyển dụng từ nguồn nội bộ đã giúp cơng ty tiết kiệm được một khoản chi phí cho cơng tác tuyển dụng.
2.5.3.2. Nguồn tuyển dụng bên ngồi của cơng ty
Khi nguồn bên trong khơng đáp ứng được nhu cầu thì cơng ty mới tìm kiếm nguồn bên ngồi. Khi tuyển dụng nguồn bên ngồi thì trước hết cơng ty cĩ sự ưu tiên đối với con em trong ngành, sự giới thiệu của cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty, đây là nguồn tuyển dụng hiện được cơng ty rất quan tâm. Những người lao động cĩ năng lực là con em, người quen của cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty cĩ đầy đủ các tiêu chuẩn của cơng việc được giới thiệu và tham gia tuyển. Nguồn này cĩ ưu điểm là người lao động cĩ thể hồ nhập ngay vào cơng việc của cơng ty, cĩ ý thức tự vươn lên. Cơng ty thường tuyển dụng theo nguồn này vì vừa tiết kiệm được chi phí, rút ngắn được thời gian hội nhập với mơi trường làm việc của cơng ty qua người thân của họ.
Nguồn tuyển dụng bên ngồi của cơng ty cũng cĩ thể là các ứng cử viên nộp đơn tự nguyện. Khi cĩ nhu cầu tuyển dụng cơng ty tiến hành cơng bố tuyển dụng như thơng báo trên một số tờ báo, các trung tâm giới thiệu việc làm, các cơ quan, đơn vị cung ứng lao động.
B
Bảảnngg22..99 Kết quả tuyển dụng nhân sự của cơng ty phân theo nguồn tuyển dụng
(Đơn vị tính: người)
(Nguồn: Phịng hành chánh-nhân sự)
Nhận xét: Qua BBảảnngg 22..99 ta thấy trong những năm gần đây nguồn tuyển dụng của cơng ty chủ yếu là nguồn bên ngồi cịn thuyên chuyển trong nội bộ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng số lao động được tuyển: Năm 2007 trong số 21 người được tuyển mới cĩ 3 người từ nguồn nội bộ. Năm 2008 số người tuyển từ nguồn nội bộ là 6 người tăng 3 người so với năm 2007 tương đương tăng 100%. Năm 2009 lại giảm 2 người so với năm 2008, tỷ lệ giảm 66.7%. Như vậy, trong thời gian qua cơng ty luơn khuyến khích mọi người cĩ đủ điều kiện tham gia tuyển dụng, luơn tạo điều kiện cho người lao động được thể hiện hết khả năng của mình.
2.5.4. Đánh giá về cơng tác tuyển dụng nhân sự của cơng ty thơng qua quy trình tuyển dụng nhân sự tuyển dụng nhân sự
S
Sơơđđồồ22..22: Quy trình tuyển dụng nhân sự tại cơng ty Minh Phƣơng
Giải thích quy trình tuyển dụng nhân sự cơng ty Minh Phƣơng Nguồn tuyển dụng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 08/07 So sánh 09/08 Chênh Lệch Tỷ Trọng (%) Chênh Lệch Tỷ Trọng (%) 1. Bên trong 3 6 4 3 100 4 66.7 2. Bên ngồi 18 21 61 3 16.7 40 190 TỔNG SỐ 21 27 65 6 28.5 38 140 TÌM KÍẾM ỨNG VIÊN ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHỎN G VẤN ỨNG VIÊN QUYẾT ĐỊNH TUYỂN DỤNG HƢỚNG DẪN HỘI NHẬP XÁC ĐỊNH NHU CẦU
S
SVVTTHH::HHuuỳỳnnhhTThhịịNNggọọccHHằằnngg 5500 GGVVHHDD::TThhss..PPhhaannTThhịịMMỹỹHHạạnnhh
CƠNG VIỆC TRÁCH NHIỆM BIỂU MẪU/TÀI LIỆU THỜI
GIAN Xác định nhu cầu
tuyển dụng Trưởng các bộ
phận - Phiếu Yêu cầu tuyển dụng
3 ngày
Phê duyệt yêu cầu
tuyển dụng Ban Giám Đốc Sau 3 ngày
Tìm kiếm ứng viên
Phòng Hành Chánh
- Mẩu đăng báo tuyển dụng
- Mô tả công việc Sau 1 tuần
Tiếp nhận hồ sơ
Bộ phận Tiếp Tân
- Thông tin phỏng vấn Sau ngày đăng tin
Đánh giá lựa chọn
Ban Giám Đốc Sau 1 tuần
Danh sách
Thư mời ứng viên phỏng vấn
Phòng Hành Chánh
- DS và Thư mời Phỏng Vấn hoặc điện thoại trực tiếp Sau 2 ngày Phỏng vấn, chọn ứng viên thích hợp công việc. Ban Giám Đốc / Trưởng các bộ phận
- Bảng câu hỏi tham khảo Sau 1 tuần
Duyệt chọn ứng viên. Ban Giám Đốc / Trưởng các bộ phận
- Thư mời nhận việc
Thủ tục ký Hợp Đồng thử việc và thỏa thuận khác Phòng Hành Chánh - Hợp Đồng Thử Việc - TTCSĐĐ & TTBMTT Ngay ngày nhận việc
Đánh giá nhân viên sau
thời gian thử việc Trưởng các
phòng ban
- Đánh giá nhân viên thử việc - Thư cám ơn. Sau 2 tháng Triển khai ký hợp đồng lao động chính thức Phòng Hành Chánh Hợp đồng lao động. Sau 2 tháng 2.5.4.1. Xác định nhu cầu
Trưởng các phịng ban đưa ra yêu cầu vị trí cần tuyển dụng và điền vào phiếu yêu cầu tuyển dụng
Nhân viên tuyển dụng xem xét lại yêu cầu tuyển dụng và đối chiếu với kế hoạch nhân sự hằng năm. Các yêu cầu tuyển dụng nhân sự phải cĩ sự phê duyệt của Ban Giám Đốc.
Căn cứ vào phiếu yêu cầu tuyển dụng, nhân viên tuyển dụng đề xuất nguồn hỗ trợ tuyển dụng với quản lý nhân sự.
2.5.4.2. Tìm kiếm ứng viên
Căn cứ vào phiếu yêu cầu tuyển dụng đã được thơng qua ban giám đốc cơng ty duyệt, phịng hành chánh - nhân sự ra thơng báo tuyển dụng. Nội dung chính của thơng báo phải đảm bảo 2 nội dung: Vị trí tuyển dụng và yêu cầu năng lực đối với vị trí tuyển dụng.
Cơng ty thường sử dụng các loại phương thức đăng tuyển chủ yếu là đăng tuyển trên mạng và trên báo. Thường thì thơng tin tuyển dụng sẽ được cập nhật lên website cơng ty, hoặc thơng tin đăng tuyển sẽ được gửi đến các văn phịng giới thiệu việc làm của các báo, trung tâm xúc tiến việc làm, các phương tiện thơng tin đại chúng. Nội dung đăng tuyển