Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong ba năm trở lại đây

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH TM & DV minh phương (Trang 37)

2.3.1. Phân tích tình hình tài chính của cơng ty.

B

Bảảnngg22..11: Năng lực tài chính của cơng ty

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

So sánh 08/07 So sánh 09/08 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) A. TỔNG TÀI SẢN 55.5 62 65 6.5 11.7 9.5 17 1.TSCĐ&ĐTDH 15.6 17.5 22.5 1.9 12.2 6.9 44.2 2.TSLĐ&ĐTNH 39.9 44.5 42.5 4.6 11.5 2.6 6.5 B. TỔNG NV 55.5 62 65 6.5 11.7 9.5 17 1. NỢ PHẢI TRẢ 35.5 22 25 -13.5 -38 -10.5 -29.6

(Đơn vị tính : Tỷ đồng) (Nguồn: Phịng kế tốn)

Nhận xét :Qua bảng BBảảnngg22..11 ta thấy rằng:

Về tài sản: Năm 2008 so với năm 2007 tổng tài sản của cơng ty cĩ xu hướng tăng từ 55.5 tỷ đồng tăng lên 62 tỷ đồng tương ứng 6.5 triệu đồng chiếm 11.7% so với năm 2007, năm 2009 so với năm 2008 tăng lên 9.5 tỷ đồng tương ứng với 17%. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ cơng ty cĩ sự mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh. Mặc khác ta nhận thấy rằng tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng với tỷ lệ 44.2 % cịn TSLĐ và ĐTNH tăng với tỷ lệ lớn hơn 6.5 %. Điều này chứng tỏ năm 2009 cơng ty đã chú trọng vào các khoản đầu tư dài hạn cơng ty rất chú trọng đến việc đổi mới trang thiết bị, máy mĩc đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh.

Về nguồn vốn: Nguồn vốn của cơng ty qua các năm tăng nhẹ bên cạnh nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty cĩ xu hướng tốt (tăng đều qua các năm) tăng từ 20 tỷ đồng vào năm 2007 lên 40 tỷ đồng, bên cạnh đĩ nợ phải trả giảm từ 35.5 tỷ đồng xuống cịn 25 tỷ đồng năm 2009. Đây là dấu hiệu tốt giúp cho cơng ty chủ động trong việc luân chuyển

vốn, khả năng thanh khoản tốt.

2.3.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty trong ba năm gần đây.

B

Bảảnngg22..22: Tình hình kinh doanh của cơng ty khảo sát trong 3 năm (2007- 2009)

(Đơn vị tính: đồng)

Các chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1.Tổng doanh thu 21.019.648.097 22.482.637.596 23.700.810.971 1.462.989.499 7 1.218.173.375 5.42 2.NGUỒNVỐN CSH 20 30 40 10 50 20 50

S SVVTTHH::HHuuỳỳnnhhTThhịịNNggọọccHHằằnngg 3322 GGVVHHDD::TThhss..PPhhaannTThhịịMMỹỹHHạạnnhh 2.Tổng chi phí 18.055.648.596 18.445.780.149 21.232.810.666 390.131.553 2.16 2.787.030.517 15.11 3.Lợi nhuận trƣớc thuế 2.963.999.501 4.036.857.447 2.468.000.305 1.072.857.946 36.2 - 1.568.857.142 - 38.86 4.Thuế thu nhập doanh nghiệp 829.919.860 1.130.320.085 691.040.085 300.400.225 36.2 - 439.280.000 - 38.86 5.Lợi nhuận sau thuế 2.134.079.640 2.960.573.362 1.776.960.220 826.493.722 38.73 - 1.183.131.142 - 40 (Nguồn: Phịng kế tốn)

Nhận xét: Qua bảng BBảảnngg22..22 phân tích tình hoạt động kinh doanh của cơng ty Minh Phương trong 03 năm gần đây ta nhận thấy rằng:

 Về doanh thu: doanh thu của cơng ty tăng đều qua 3 năm. Năm 2007 doanh thu đạt

21.019.648.097đ, năm 2008 là 22.482.637.596đ tăng 1.462.989.499đ tương ứng với 7%; năm 2009 doanh thu là 23.700.810.971đ tăng 1.218.173.375đ tương ứng với 5.42% so với năm 2008.

 Về tổng chi phí: năm 2008 chi phí đạt 18.445.780.149đ tăng 390.131.553đ tương

ứng với 2.16% so với năm 2007; năm 2009 chi phí tăng mạnh so với năm 2008 tương ứng tăng 2.787.030.517đ chiếm 15.11%.

 Lợi nhuận trước thuế cĩ sự giảm xúc mạnh. Năm 2007 đạt 2.963.999.501đ sang năm

2008 tăng lên 1.072.857.946đ so với năm 2008; năm 2009 giảm 1.568.857.142đ tương ứng với 38.865 so với năm 2008

 Lợi nhuận sau thuế: năm 2007 lợi nhuận đạt 2.134.079.640đ, năm 2008 là

2.960.573.362đ, đến năm 2009 lợi nhuận giảm cịn 1.776.960.220đ tương ứng giảm 1.183.131.142đ giảm 40% so với năm 2008.

10%

15%

75%

KH khơng thường xuyên KH thường xuyên dưới một năm KH thường xuyên ổn định

20%

80%

KH trong nước (Cơng ty Việt Nam)

KH Liên doanh, ngồi nước (Cơng ty cĩ vốn nước ngồi)

85%

5% 10%

Miền Nam Miền Trung Miền Bắc

B

Biiểểuuđđồồ22..3: Tỷ lệ khách hàng sử dụng 3

dịch vụ theo vùng hoạt động

Như vậy, qua phân tích trên ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty mặc dù cĩ hiệu quả nhưng chưa đều, cịn thất thường giữa các năm, chưa thực hiện được mục tiêu năm sau cao hơn năm trước, như vậy là chưa hợp lý. Cơng ty cần đi sâu phân tích nguyên nhân phát sinh những điểm chưa hợp lý để cĩ biện pháp khắc phục trong năm tới.

2.3.3. Đánh giá thị phần chia theo khách hàng

Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ

Nhận xét: Qua biểu đồ trên ta nhận thấy rằng tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ của cơng ty thường xuyên ổn định chiếm tỷ trọng lớn khoảng 75% so với số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ khác, cụ thể như lượng khách hàng khơng thường xuyên dưới một năm chiếm 15% và khách hàng thường xuyên chiếm 10%.

Tỷ lệ khách hàng chia theo loại hình cơng ty

Nhận xét: Lĩnh vực logistics khơng cịn mới lạ và đang cĩ sự cạnh tranh khốc liệt. Bên cạnh hàng loạt các cơng ty vận chuyển ra đời thì cơng ty Minh Phương là một trong những cơng ty cĩ quá trình thành lập tồn tại và phát triển khá lâu. Khách hàng hiện nay của Minh Phương đa phần là khách hàng nước ngồi và cơng ty liên doanh chủ yếu chiếm 80% số lượng khách hàng trong nước là 20%.

Tỷ lệ khách hàng chia theo vùng hoạt động

Nhận xét: Qua 15 năm hoạt động và là một trong những cơng ty vận cĩ lịch sử hoạt động và tồn tại khá lâu. Trụ sở đặt tại TP.HCM và hiện tại Minh Phương ở khắp mọi nơi và cĩ thể nĩi là một trong những doanh nghiệp đứng đầu về giao nhận vận tải. Cụ thề số lượng khách hàng tại trụ sở

B

Biiểểuuđđồồ22..1: Tỷ lệ khách hàng sử 1

dụng dịch vụ

B

Biiểểuuđđồồ22..22: Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ theo loại hình cơng ty

S

SVVTTHH::HHuuỳỳnnhhTThhịịNNggọọccHHằằnngg 3344 GGVVHHDD::TThhss..PPhhaannTThhịịMMỹỹHHạạnnhh

chính ở khu vực miền nam chiếm 85% số lượng khách hàng của cơng ty, bên cạnh miền Bắc và Trung chiếm số lượng rất ích chỉ bằng 1/3 lượng khách hàng ở miền Nam.

Tĩm lại: Minh Phương là một cơng ty cĩ lịch sử tồn tại khá lâu với lượng khách hàng

kiên cố sử dụng dịch vụ thường xuyên cao, hoạt động trọng điềm ở miền Nam, mà khách hàng chủ yếu là các cơng ty liên doanh và nước ngồi.

2.3.4. Chất lƣợng về sản phẩm dịch vụ

Hiện nay Cơng ty Minh Phương đang đứng trong danh sách 10 Cơng ty giao nhận Việt Nam cĩ uy tín và qui mơ lớn được nhiều người biết đến tại thị trường Tp HCM nĩi riêng và thị trường Việt Nam nĩi chung. Chúng tơi cam kết sẽ luơn cung cấp cho các khách hàng của mình những giải pháp hồn hảo, những dịch vụ cao cấp và giá cả rất cạnh tranh. Đến với cơng ty Minh Phương khách hàng sẽ được phục vụ những giải pháp tin cậy, chất lượng ngang bằng thậm chí cịn vượt trội hơn cả các cơng ty đa quốc gia khác nhờ sự am hiểu thị trường nội địa. Và kinh nghiệm trong hơn một thập niên qua cùng với niềm tin của khách hàng dành cho những dịch vụ của Minh Phương sẽ giúp chúng tơi ngày càng

tiến xa và lớn mạnh hơn cùng với khách hàng của mình. Để xứng đáng là “ Một đối tác tin

cậy trong các giải pháp giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu”. Nhằm khơng ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ, thỏa mãn ngày càng tốt hơn các yêu cầu chính đáng của khách hàng. Hiện nay Cơng ty Minh Phương đang trong quá trình từng bước áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn của ISO 9001:2000

2.4. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động của cơng ty và sử dụng lao động của cơng ty trong thời gian qua

2.4.1. Tổng số lao động và cơ cấu lao động của cơng ty cấu lao động của cơng ty

2.4.1.1. Tổng số lao động

B

Bảảnngg 22..3:3 Tổng lao động cơng ty qua 3 năm gần đây

(Đơn vị tính: người)

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So Sánh 08/07 So Sánh 09/08

Số Lao Động Tỷ Trọng (%) Số Lao Động Tỷ Trọng (%) Số Lao Động Tỷ Trọng (%) Chênh Lệch Tỷ Lệ (%) Chênh Lệch Tỷ Lệ (%) TỔNG LAO ĐỘNG 102 100 129 100 194 100 27 26.5 65 50.4 LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP 37 36.3 42 32.5 65 33.5 5 13.5 23 54.8 LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP 65 63.7 87 67.5 129 66.5 22 33.8 42 48.3 (Nguồn: phịng hành chánh-nhân sự)

Nhận xét: Trong những năm gần đây tình hình lao động của cơng ty cĩ nhiều biến động, tổng số lao động tăng lên qua từng năm. Điều đĩ phản ánh quy mơ hoạt động kinh doanh của cơng ty cũng cĩ chiều hướng phát triển. Số lượng lao động tăng lên để đáp ứng với sự phát triển của thị trường và tình hình tăng trưởng của cơng ty. Cụ thể qua BBảảnngg22..3 như 3

sau:

Tổng lao động: Năm 2007 tổng số lao động của cơng ty là 102 người, năm 2008 tổng số lao động là 129 người tăng 27 người tương ứng với 26.5%; đến năm 2009 tăng 65 người so với năm 2008 tương ứng với 50.4%

B

S

SVVTTHH::HHuuỳỳnnhhTThhịịNNggọọccHHằằnngg 3366 GGVVHHDD::TThhss..PPhhaannTThhịịMMỹỹHHạạnnhh

Như vậy qua chỉ tiêu tổng số lao động ta thấy qua 3 năm vừa qua cơng ty đã thực hiện được mục tiêu mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, tạo cơng ăn việc làm cho 194 lao động, bên cạnh ta cĩ thể thấy được rằng nguồn lao động của cơng ty chủ yếu là lao động trực tiếp đáp ứng được phần lớn cho mục đích kinh doanh của một cơng ty giao nhận vận tải. Cụ thể như sau:

2.4.1.2. Cơ cấu lao động theo tính chất lao động

Lao động trực tiếp: Là loại lao động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của cơng ty, số lao động này tăng dần lên theo từng năm. Do đặc điểm lĩnh vực kinh doanh của cơng ty là giao nhận vận tải địi hỏi số lượng lao động trực tiếp lớn hơn, đặc biệt là vị trí tài xế, tài xế xe cont, phụ xế là nhiều nhất. Cụ thể: Năm 2007 tổng số lao động trực tiếp là 65 người chiếm 63.7% trong tổng số lao động, đến năm 2008 tăng thêm 22 người tương ứng với tỷ lệ tăng 33.8%. Năm 2009 tăng 42 người so với 2008 tương đương tăng 48.3%, tỷ trọng chiếm 66.5%. Như vậy mặc dù chiếm tỷ trọng lớn nhưng tỷ trọng của lao động trực tiếp lại giảm dần qua các năm.

Lao động gián tiếp: Chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng số lao động, số lượng lao động này cũng được bổ sung hàng năm và tỷ trọng cũng tăng dần trong thời gian qua. Cụ thể: Năm 2007 số lao động này là 37 người chiếm tỷ trọng 36.3%, đến 2008 đã tăng 5 người so với 2007 tức là chiếm 32.5% trong tổng số lao động, tỷ lệ giảm 13.5%. Đến năm 2009 tăng 23 người so với năm 2008, tỷ trọng của lao động gián tiếp lúc này chiếm 33.5%, tăng 54.8% so với 2008. Như vậy, hiện nay cơng ty đang cĩ xu hướng sắp xếp lại cơ cấu lao động để hình thành một cơ cấu tối ưu, bộ phận lao động gián tiếp được sắp xếp theo hướng gọn nhẹ, phù hợp, đúng chức năng, giảm bớt những vị trí khơng cần thiết.

2.4.1.3. Cơ cấu lao động theo giới tính

B

Bảảnngg22..4:4 Cơ cấu lao động theo giới tính (Đơn vị tính: người)

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So Sánh 08/07 So Sánh 09/08

Số Lao Động Tỷ Trọng (%) Số Lao Động Tỷ Trọng (%) Số Lao Động Tỷ Trọng (%) Chênh Lệch Tỷ Lệ (%) Chênh Lệch Tỷ Lệ (%) TỔNG LĐ 102 100 129 100 194 100 27 65

NAM 72 70.6 94 72.8 144 74.2 22 30.5 50 53.2

NỮ 30 29.4 35 27.2 50 25.8 5 16.7 15 42.8

(Nguồn: Phịng hành chánh- nhân sự)

Nhận xét:

Lao động nam: Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng lao động nam nhiều hơn tỷ trọng lao động nữ, điều này là hợp lý bởi nĩ phụ thuộc vào tính chất cơng việc. Lĩnh vực kinh doanh của cơng ty phần lớn là các cơng việc phù hợp với nam giới như tài xế, giao nhận,...Các cơng việc này địi hỏi số lượng lớn lao động là nam.

Cụ thể: Năm 2007 số lao động nam là 72 người, chiếm tỷ trọng 70.6%, đến năm 2008 là 94 người tăng 22 người so với 2007, tỷ lệ tăng 30.5%. Đến năm 2009, số lao động nam là 144 người tăng 50 người so với 2008, với tỷ lệ tăng 53.2%, tỷ trọng của lao động nam lúc này là 74.4%, tăng 3.5%.

Như vậy số lao động nam của cơng ty ngày càng tăng lên và tỷ trọng cũng dần tăng lên điều đĩ chứng tỏ cơng ty đã chú trọng vào việc tuyển dụng lao động phù hợp với tính chất cơng việc.

Lao động nữ

Trong 3 năm qua số lao động nữ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số lao động, chỉ bằng gần nửa số lao động nam. Cụ thể: Năm 2007 cĩ 30 người chiếm 29.4% trong tổng số lao động. Đến năm 2008 tăng lên 35 người tương đương với tỷ lệ tăng 36.4%. Năm 2009 số lao động nữ tăng lên 15 người so với 2008, tỷ lệ tăng 42.8%, tỷ trọng giảm 1.4% so với 2008 tức là chiếm 25.8%. Như vậy số lao động nữ tuy tăng lên qua các năm nhưng tỷ trọng lại cĩ xu hướng giảm, điều này phù hợp với đặc trưng ngành nghề của cơng ty.

2.4.1.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi

B

Bảảnngg22..5:5 Cơ cấu lao động theo độ tuổi (Đơn vị tính: người)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So Sánh 08/07 So Sánh 09/08

102 129 194 72 82 144 30 47 50 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 2007 2008 2009 NU NAM TONG B

S SVVTTHH::HHuuỳỳnnhhTThhịịNNggọọccHHằằnngg 3388 GGVVHHDD::TThhss..PPhhaannTThhịịMMỹỹHHạạnnhh Số Lao Động Tỷ Trọng (%) Số Lao Động Tỷ Trọng (%) Số Lao Động Tỷ Trọng (%) Chênh Lệch Tỷ Lệ (%) Chênh Lệch Tỷ Lệ (%) TỔNG LĐ 102 100 129 100 194 100 27 65 DƢỚI 30 50 49 65 50.4 91 47 15 30 26 40 TỪ 30-45 37 36.3 43 33.4 65 33.5 6 16.2 22 51.2 TRÊN 45 15 14.7 21 16.2 38 19.5 6 40 17 81 (Nguồn: Phịng hành chánh- nhân sự) Nhận xét:

Số lao động dưới 30 tuổi: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số lao động, cụ thể 2007 là 50 người chiếm 49%, sang năm 2008 tăng thêm 65 người, tỷ trọng tăng 50.4%, tỷ lệ tăng 30%. Đến năm 2009 tổng số lao động này là 91 người so với 2008, tỷ lệ tăng 40%, tỷ trọng là 47%

Số lao động trong độ tuổi từ 30 – 45 tuổi: Cũng cĩ sự biến động qua các năm nhưng mức biến động rất nhỏ. Năm 2007 tổng số lao động này là 37 người, chiếm 36.3%, năm 2008 là 43 người, tỷ trọng chiếm 33.4%, đến năm 2009 là 65 người chiếm 33.5% tăng 0,1% về tỷ trọng

Số lao động trên 45 tuổi: Chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong các nhĩm tuổi: Năm 2007

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH TM & DV minh phương (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)