Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng tài chính tại công ty cổ phần xây dựng huynh đệ khóa luận tốt nghiệp (Trang 36)

5. Phạm vi giới hạn đề tài

2.1.1.1 Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam

2.1.1 Tổng quan nền kinh tế Việt Nam năm 2009

2.1.1.1 Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam Nam

Hệ thống tài chính Việt Nam chưa hội nhập chung với hệ thống tài chính toàn cầu, chúng ta chỉ mới mở cửa tài khoản vốn vào mà hầu như chưa mở cửa dòng ra, do vậy lượng tiền Việt Nam đầu tư ra bên ngoài dường như không đáng kể và dòng vốn gián tiếp đổ vào Việt Nam chưa nhiều nên hệ thống tài chính của Việt nam sẽ không chịu nhiều tác động từ cuộc khủng hoảng này so với các nước có mức độ hội nhập tài chính sâu rộng.. Những tác động chính từ cuộc khủng hoảng hiện tại đối với hệ thống tài chính Việt Nam chủ yếu là yếu tố tâm lý. Sau đây là một số tác động chủ yếu:

Thâm hụt thương mại gia tăng Sụt giảm đầu tư

Tiêu dùng giảm sút.

Tiêu dùng giảm sút. được thế giới đánh giá là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực châu Á (sau Trung Quốc tăng 7,8%).

Lạm phát:

Lạm phát là một nhân tố quan trọng trong những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô phản ánh tình hình nền kinh tế. Năm 2006, Lạm phát ở mức 6.6% năm, giảm so với những năm trước đó. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nguồn cung tiền tệ nhiều làm cho lạm phát năm 2007 ở mức 2 con số là 12.63%.

CPI cả nước năm 2009 dừng ở mức 6,88%. Tăng giá mạnh nhất là nhóm giao thông: 2,47%, tiếp theo là nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống: 2,06%. Trong nhóm này, riêng mặt hàng thực phẩm tăng đột biến: 6,88%. Đứng thứ 3 là nhóm nhà ở - vật liệu xây dựng, tăng 1,40%. Các nhóm hàng hóa còn lại đều tăng 1% hoặc thấp hơn. Tăng giá ít nhất là nhóm thiết bị đồ dùng gia đình: 0,25%. Chỉ số giá USD và vàng biến

Một phần của tài liệu Thực trạng tài chính tại công ty cổ phần xây dựng huynh đệ khóa luận tốt nghiệp (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)