1. Tổng quan về cơng ty Vinamilk
1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh chung
1.3.1 Kết quả kinh doanh của cơng ty trong những năm qua Bảng 2.1: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty (2007 – 2009)
[Nguồn: báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của VNM các năm]
Đơn vị tính: Đồng (ngoại trừ tiền cổ tức tính cho
mỗi cổ phiếu) Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007
Tài sản - - -
Tài sản ngắn hạn 3.172.434. 000. 000 1.996.391. 000. 000 2.406.477. 000. 000
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 117.819. 000. 000 156.895. 000. 000 500.312. 000. 000
Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 654.485. 000. 000 306.730. 000. 000 22.800. 000. 000
Các khoản phải thu ngắn hạn 654.720. 000. 000 511.623. 000. 000 748.600. 000. 000
Hàng tồn kho 1.669.871. 000. 000 965.826. 000. 000 1.081.501. 000. 000
Tài sản ngắn hạn khác 75.539. 000. 000 55.318. 000. 000 53.264. 000. 000
Tài sản dài hạn 2.252.683. 000. 000 1.613.012. 000. 000 1.491.459. 000. 000
Các khoản phải thu dài hạn 762. 000. 000 860. 000. 000 4.018. 000. 000
Tài sản cố định 1.646.962. 000. 000 1.071.980. 000. 000 757.373. 000. 000
Tài sản cố định hữu hình 1.022.646. 000. 000 746.661. 000. 000 558.790. 000. 000
Tài sản cố định vơ hình 20.715. 000. 000 9.141. 000. 000 9.264. 000. 000
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 603.601. 000. 000 316.178. 000. 000 189.319. 000. 000 Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 401.018. 000. 000 422.771. 000. 000 609.960. 000. 000
Tài sản dài hạn khác 203.941. 000. 000 117.401. 000. 000 120.108. 000. 000 Nguồn vốn - - - Nợ phải trả 1.073.230. 000. 000 874.665. 000. 000 1.651.018. 000. 000 Nợ ngắn hạn 933.357. 000. 000 785.525. 000. 000 1.581.146. 000. 000 Nợ dài hạn 139.873. 000. 000 89.140. 000. 000 69.872. 000. 000 Nguồn vốn chủ sở hữu 4.351.887. 000. 000 2.734.738. 000. 000 2.246.918. 000. 000 Vốn chủ sở hữu 4.224.315. 000. 000 2.669.912. 000. 000 2.154.586. 000. 000
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.752.757. 000. 000 1.590.000. 000. 000 1.590.000. 000. 000 Thặng dư vốn cổ phần 1.064.948. 000. 000 54.217. 000. 000 54.217. 000. 000 Quỹ đầu tư phát triển 744.540. 000. 000 - 113.263. 000. 000 Quỹ dự phịng tài chính 136.313. 000. 000 - 56.632. 000. 000 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - 683.455. 853. 395 92.206. 000. 000 Lợi nhuận chưa phân phối 525.757. 000. 000 342.239. 000. 000 340.474. 000. 000 Nguồn kinh phí và quỹ khác 91.622. 000. 000 64.826. 000. 000 126. 000. 000
Bảng 2.2: Báo cáo tổng hợp kinh doanh của cơng ty (2007 – 2009)
Đơn vị tính: Đồng (ngoại trừ tiền cổ tức tính cho
mỗi cổ phiếu) Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007
Tổng doanh thu - - -
Doanh thu thuần 6.648.193. 000. 000 6.245.619. 000. 000 5.659.290. 000. 000
Giá vốn hàng bán 4.835.772. 000. 000 4.678.114. 000. 000 4.379.796. 000. 000
Lợi nhuận gộp - - - Doanh thu hoạt động tài chính 257.865. 000. 000 74.253. 000. 000 55.373. 000. 000
Chi phí tài chính 25.862. 000. 000 49.227. 000. 000 19.988. 000. 000 Trong đĩ: Chi phí lãi vay 11.667. 000. 000 - 10.030. 000. 000 Chi phí bán hàng 1.178.997. 000. 000 972.284. 000. 000 80.438. 000. 000
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh - - -
Lợi nhuận khác 197.703. 000. 000 51.397. 000. 000 45.112. 000. 000
Chi phí khác 77.211. 000. 000 - 2.345. 000. 000
Lợi nhuận khác - - -
Tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế 955.381. 000. 000 662.774. 000. 000 602.600. 000. 000
Chi phí thuế TNDN hiện hành - - -
Chi phí thuế TNDN hỗn lại - - -
Lợi nhuận sau thuế TNDN 963.448. 000. 000 659.890. 000. 000 605.484. 000. 000
[Nguồn: báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của VNM các năm]
Trong đĩ:
Lãi gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán
Chi phí kinh doanh = Chi phí mua hàng + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận thuần từ HĐKD + Lợi nhuận từ HĐ tài chính + LN từ hoạt động bất thường
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - TTNDN
Thuế thu nhập DN = LN trước thuế * 32% (năm 2007)
Nhận xét:
* Về doanh thu
Qua bảng số liệu ta thấy, doanh thu của cơng ty khơng ngừng tăng cụ thể:
+ Năm 2008 so với năm 2007 tổng doanh thu đã tăng mức tuyệt đối là 16,75%.
+ Năm 2009 so với năm 2008 tổng doanh thu đã tăng tương đối là 84,1%. Cĩ thể nĩi doanh thu năm 2009 đã tăng vượt bậc, cĩ được điều đĩ là nhờ sự cố gắng của tồn bộ các nhân viên trong cơng ty. Thực tế này cũng chứng minh hiệu quả hoạt động kênh phân phối của cơng ty là tương đối hợp lý.
* Về chi phí
Cùng với sự mở rộng về quy mơ, do đĩ chi phí kinh doanh của cơng ty đã tăng lên:
+ Năm 2008 tổng chi phí kinh doanh đã tăng lên 69,97%. Nhìn mối tương quan giữa doanh thu và chi phí ta thấy năm 2008 cơng ty đã hoạt động tốt vì tốc độ tăng của chi phí đã lớn hơn mức tăng của doanh thu.
+ Năm 2009 so với năm 2008 chi phí đã tăng mức tương đối là 29,81%. Như vậy mức tăng của chi phí năm 2009 so với năm 2008 đã giảm; mặt khác tốc độ tăng chi phí này nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu là 40,16% nên nhìn chung năm 2009 cơng ty đã hoạt động rất hiệu quả.
* Về lợi nhuận
+ Lợi nhuận sau thuế năm 2009 của Vinamilk đạt 601,48 tỷ đồng, tăng 166,46% so với cùng kỳ năm trước; luỹ kế năm 2009 lãi 2.376 tỷ đồng, tăng 90% so với năm 2008. Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (EPS) năm 2009 đạt 6.770 đồng, riêng quý 4/2009 đạt 1.714 đồng.
+ Tính đến hết ngày 31/12/2009, tổng tài sản của Vinamilk đạt 8.531 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu đạt 6.455,77 tỷ đồng - trong đĩ, lợi nhuận chưa phân phối là 892,644 tỷ đồng.
Tĩm lại mặc dù cĩ sự biến động trong kết quả kinh doanh 3 năm (2007 – 2009) nhưng hoạt động kinh doanh của Cơng ty Vinamilk đã ổn định và ngày càng phát triển.
1.3.2 Các lĩnh vực quản trị 1.3.2.1 Quản trị nhân lực 1.3.2.1 Quản trị nhân lực
Trong nền kinh tế thị trường, muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải cĩ được nguồn nhân lực dồi dào và hoạt động hiệu quả. Nhận thức được vai trị vơ cùng quan trọng đĩ của lực lượng lao động, Cơng ty Vinamilk đã cĩ những chính sách rất dúng đắn trong cơng tác sử dụng và đào tạo lao động.
Là một cơng ty chuyên phân phối và cung ứng các sản phẩm sữa chất lượng cao, địi hỏi các nhân viên của cơng ty phải năng động và cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cao. Do đĩ, cơng ty đã luơn chú trọng tới việc tuyển chọn và đào tạo cán bộ bằng cách:
+ Đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho các thành viên mới của cơng ty thơng qua việc tổ chức các khố học nâng cao nghiệp vụ, cử đi học các khố đào tạo ngắn hạn, cử những nhân viên triển vọng đi học cao học.
+ Tổ chức những buổi hội thảo, thi về nghiệp vụ giữa các nhân viên trong cơng ty với mục đích vui chơi giải trí đồng thời học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước.
+ Cử các cán bộ quản trị cấp cao tham gia các khố học về chuyên mơn quản lý, tham gia các buổi hội thảo chuyên đề, ra nước ngồi học tập kinh nghiệm tiên tiến…
+ Cùng với việc nâng cao trình độ cho các nhân viên, cơng ty cịn cĩ các chính sách khuyến khích người lao động như khen thưởng cho người tiêu thụ được nhiều hành hố nhất trong tháng, các chế độ bảo hiểm phúc lợi theo đúng quy định.
1.3.2.2 Quản trị tiêu thụ
Cĩ thể nĩi đối với Cơng ty Vinamilk quản tri hoạt động tiêu thụ là quan trọng nhất, bởi vì cơng ty kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực cung cấp sản phẩm, là nhà
phân phối độc quyền ở miến bắc. Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, cơng ty đã đạt được một số thành tựu nhất định:
- Thứ nhất, ngồi việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà
phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk cịn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đơng, Đơng Nam Á... Đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện cĩ trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm được làm từ sữa.
- Thứ hai, cơng ty đã hồn thiện và phát triển sản phẩm ngành sữa và ngày
càng khẳng định vị thế trên thị trường.
- Thứ ba, cơng ty cũng khơng ngừng gia tăng mức dịch vụ sau bán hàng
được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu 1: Sự hài lịng của khách hàng.
Với phương châm: “Khơng ngừng nâng cao giá trị sản phẩm” cơng ty khơng ngừng tìm kiếm, học hỏi nhằm nâng cao chất lượng của hệ thống sản phẩm và dịch vụ của mình. Mục đích cuối cùng của quá trình này là nhằm đạt được sự hài lịng của khách hàng ở mọi cấp độ. Cùng với sự hợp tác, đĩng gĩp ý kiến phản hồi nhằm giảm thiểu những trục trặc cĩ thể phát sinh trong quá trình xây dựng và triển khai hệ thống. Và hiện nay cơng ty đang trong quá trình xây dựng, áp dụng quản lý chất lượng và dịch vụ khách hàng.
Chỉ tiêu 2: Ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến nhất
Các sản phẩm và dịch vụ mà cơng ty mang lại cho khách hàng được phát triển dựa trên các kỹ thuật tiên tiến nhất và đều được kiểm nghiệm qua thực tế. Hàng năm cơng ty đều dành một phần lợi nhuận để đầu tư cho quá trình nghiên cứu phát triển và các khố đào tạo nước ngồi. Việc tìm kiếm những cơng nghệ mới và áp dụng chúng vào quá trình kinh doanh, sản xuất sẽ giúp cho khách hàng tăng được hiệu quả trong cơng việc, giảm thiểu các chi phí và nguồn nhân lực khác.
Chỉ tiêu 3: Hệ thống bảo hành
+ Tất cả các sản phẩm sữa đều được bảo hành khi bị hỏng hĩc do lỗi kỹ thuật theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất.
+ Để kéo dài tuổi thọ và giảm tối đa những trục trặc cĩ thể phát sinh của sản phẩm, cơng ty cung cấp thêm những dịch vụ bảo dưỡng định kỳ khi chế biến sữa, trong thời gian bảo hành của thiết bị cũng như sau thời hạn bảo hành. Việc bảo dưỡng thiết bị định kỳ nhằm đảm bảo cho hệ thống hoạt động ổn định, và thực hiện chỉ dẫn các biện pháp phịng ngừa mọi hỏng hĩc cĩ thể xảy ra.
Chỉ tiêu 4: Dịch vụ hồn hảo
Cơng ty đưa ra những quan điểm và tiêu chí về dịch vụ hồn hảo đĩ là: + Tính khả thi cao.
+ Tính linh hoạt cao
+ Đáp ứng khách hàng trong thời gian ngắn nhất.
+ Giúp khách hàng tối ưu hố chi phí và hiệu quả sử dụng.
+ Những sản phẩm và dịch vụ đa dạng giúp khách hàng cĩ thể lựa chọn phù hợp với nhu cầu và khả năng của mình.
1.3.2.3 Quản trị tài chính
Đối với bất kì hoạt động kinh doanh nào thì nguồn vốn kinh doanh cũng đĩng vai trị rất quan trọng, đặc biệt hơn nữa là cơng ty Vinamilk lại là doanh nghiệp chuyên phân phối tiêu thụ sản phẩm từ sữa thì vốn kinh doanh lại càng cần thiết. Trong quá trình hoạt động của mình cơng ty đã sử dụng nguồn vốn tương đối hợp lý.
Tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước được cơng ty thực hiện khá đầy đủ.
Việc trích các quỹ như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, quỹ dự phịng… được chú trọng.
1.3.2.4 Quản trị chất lƣợng
Ngày nay, yếu tố chất lượng trên mọi mặt dần trở thành yếu tố khơng thể thiếu trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Đối với Cơng ty Vinamilk thì chất lượng trong cung cấp sản phẩm và dịch vụ đĩng vai trị quan trọng vì đặc điểm sản phẩm của cơng ty là sản phẩm cĩ giá trị cao, cơng nghệ hiện đại địi hỏi việc bảo đảm chât lượng là rất cần thiết. Thêm vào đĩ là sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành rất gay gắt, vì vậy doanh nghiệp càng phải nâng hiệu quả hoạt động chất lượng. Hiện tại, chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ của cơng ty là tương đối tốt. Cơng ty luơn đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng khi cần thiết với số lượng chủng loại đạt tiêu chuẩn.
2. Những đặc điểm kinh tế - kĩ thuật đặc thù của cơng ty
2.1 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh ngành sữa và các dịch vụ khác của cơng ty
Sản phẩm ngành sữa và các dịch vụ khác của cơng ty mang đầy đủ tính chất của một sản phẩm dịch vụ
+ Tính khơng đồng nhất: các dịch vụ thường được hoạch định xung quanh một địi hỏi dị biệt của một khách hàng cá biệt. Ví dụ, với dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe tai phong kham An Khang, với dịch vụ này sẽ tồn tại nhiều hình thái khác nhau với khách hàng khác nhau… Vì vậy trong Marketing sản phẩm, tồn tại một mức độ hợp lý của một chuẩn mực hố mà trường hợp điển hình bản chất là dịch vụ đại lý độc quyền. Cơng ty Vinamilk chọn đại lý độc quyền theo một số định chuẩn xác định đảm bảo cho khách hàng tin tưởng khi mua bán hàng ở đĩ.
+ Tính vơ định hình: các khách hàng khơng thể sờ, nếm, ngửi hoặc sử
dụng thử sản phẩm sua trước khi mua. Những ý kiến quan điểm của người khác về san pham/ dịch vụ cĩ thể được thu thập, nhưng các yếu tố thử nghiệm thì khơng. Cĩ nhiều tính vơ định hình trong các thương hiệu, đĩ cũng là khía cạnh “phi chuẩn mực” của thị trường dịch vụ..
+ Tính bất khả thân: việc sản xuất, cung ứng và tiêu dùng dịch vụ xảy ra
cũng đặc biệt nhấn mạnh trình độ lành nghề và quan điểm phục vụ các nhà tiếp thị bán.
+ Tính dễ hỏng: Các sản phẩm sữa khơng thể dự trữ hoặc để dành lâu
được. Điều đĩ đặt ra những vấn đề khĩkhăn khi nghiên cứu các đột biến ở các cửa
hàng. Trong những trường hợp này cần ứng dụng các chiến lược điều hồ cả hai phía cầu và cung dịch vụ. Về phía cầu cĩ thể sử dụng định giá phân biệt, kích thích cầu lúc trống vằng, hệ thống đăng ký, liên hợp nhiều dịch vụ bổ sung. Về phía cung cĩ thể sử dụng thủ pháp khuyếch trương, sự tham gia của khách hàng, mở
dịch vụ bổ sung...
2.2 Đặc điểm về hệ thống sản phẩm của cơng ty 2.2.1 Đặc điểm về hệ thống sản phẩm:
Chính sách sản phẩm giữ vị trí nền tảng, xương sống quyết định trực tiếp đến hiệu quả và uy tín của cơng ty.
Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, cơng ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm địn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đĩng chai và cafe cho thị trường. Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm cĩ giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và pho mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì cĩ nhiều lựa chọn nhất. Phần lớn sản phẩm của cơng ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu “Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhĩm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Cơng Thương bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhĩm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2008.
Danh mục sản phẩm sữa của Vinamilk
Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng phong phú về chủng loại với trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa: Sữa đặc, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa tươi, Kem, sữa