Phân tích sử dụng Vốn cố định của Ngân hàng Agribank Vũng Tàu

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng NN&PTNT việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 54)

4. Kết quả thực tập theo đề tà

2.3.2 Phân tích sử dụng Vốn cố định của Ngân hàng Agribank Vũng Tàu

Tổng TSCĐ cĩ đến 31/12/2008 : 9.673.099.611 đồng. Khấu hao luỹ kế

:7.120.494.124 , Giá trị cịn lại : 4.399.878.506 đồng . Được thống kê theo tỉ lệ như sau:

Bảng 2.10: BẢNG THỐNG KÊ TSCĐ CĨ ĐẾN 31/12/2008

Loại TSCĐ Nguyên giá

(Đồng) Hao mịn luỹ kế đến 31/12/2008 (Đồng) Giá trị cịn lại (Đồng) Hệ số hao mịn TSCĐ I.TSCĐ hữu hình 9.044.051.992 5.148.826.264 3.895.225.728 0,57 1.Nhà cửa, vật kiến trúc 4.792.712.085 2.976.078.287 1.816.633.798 0,62 2.Máy mĩc, thiết bị 3.343.862.365 1.770.640.789 1.573.221.576 0,53 3.Phương tiện vận tải 877.477.542 373.202.424 504.275.118 0,43 4.TSCĐ hữu hình khác 30.000.000 28.904.764 1.095.236 0,96 II.TSCĐ vơ hình 629.047.619 124.394.841 504.652.778 0,20 Tổng cộng 9.673.099.611 5.273.221.105 4.399.878.506 0,55

Nhìn vào bảng trên ta thấy tình trạng TSCĐ của Ngân hàng tương đối cũ, hệ số hao mịn là 0,55. Trong đĩ cĩ một số TSCĐ hệ số hao mịn bằng 0,96 tức là gần bằng 1 cho thấy Ngân hàng cĩ một số TSCĐ đã quá cũ kỹ gần hết giá trị và thời gian sử dụng. Nhìn chung TSCĐ của Ngân hàng hầu hết là đã sử dụng được một nửa và trên một nửa thời gian. Ta biết rằng trong TSCĐ thì máy mĩc, thiết bị là tài sản quan trọng nhất vì nĩ quyết định đến quá trình sản xuất.Hệ số hao mịn của máy mĩc, thiết bị là 0,53. Điều này cho thấy tình trạng máy mĩc, thiết bị của Ngân hàng là tương đối cũ. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ thì Ngân hàng cần phải chú trọng đến việc sử dụng TSCĐ với cơng suất cho phù hợp và cần phải đầu tư thêm một số TSCĐ.

2.3.3. Phân tích sử dụng Vốn lƣu động của Ngân hàng Agribank Vũng Tàu.

Hoạt động cho vay tín dụng là hoạt động chủ yếu của Agribank Vũng Tàu thường chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu nhập, Ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn, chỉ thực hiện cho vay trung và dài hạn rất ít nên chiếm tỷ trọng trong tổng thu nhập thấp.

Doanh số cho vay của Ngân hàng tăng đều qua 2 năm do Ngân hàng đa dạng hố các hình thức cho vay: cho vay thẻ tín dụng, cho vay bằng Vốn tài trợ, cho vay Vốn nhận của Chính phủ, liên kết với các Ngân hàng khác…

Bên cạnh đĩ, doanh số thu nợ qua các năm cũng tăng qua các năm, chứng tỏ Ngân hàng cĩ chú trọng đến cơng tác thu nợ. Tuy nhiên, Nợ quá hạn giảm mạnh như thế biểu hiện tình hình hoạt động tốt tín dụng của Agribank Vũng Tàu

Dư nợ và Dư nợ bình quân tăng vào năm 2009.

Để hiểu rõ hơn qui mơ tín dụng và chất lượng tín dụng và những nguyên nhân của nĩ đã đề cập ở trên ta xem xét từng khoản mục tín dụng.

Để thấy được quy mơ tín dụng và chất lượng tín dụng đã đề cập ở trên ta xem xét tình hình cho vay và dư nợ của Agribank như thế nào?

Bảng 2.11: Báo cáo Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ, Dƣ nợ, Nợ quá hạn Ngắn, Trung và Dài hạn.

Đvt: triệu đồng.

Chỉ tiêu 2008 2009 So sánh 09/08

Số tiền %

Doanh số cho vay 894.509 1.084.506 189.997 21,24

* Ngắn hạn 727.141 833.707 106.566 14,65 * Trung và dài hạn 167.368 250.799 83.431 49,85 Dƣ nợ 455.990 629.779 173.789 38,11 * Ngắn hạn 340.633 447.155 106.522 31,27 * Trung và dài hạn 115.357 182.624 67.267 58,31 Doanh số thu nợ 438.253 911.418 473.165 7,9 * Ngắn hạn 386.243 727.186 340.943 88,27 * Trung và dài hạn 52.010 184.232 132.222 54,22

Nợ quá hạn 1.301 0 - 1.301 0

* Ngắn hạn 601 0 - 601 0

* Trung và dài hạn 700 0 - 700 0

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2008 – 2009).

Doanh số cho vay và Doanh số thu nợ được tính vào thời điểm nhất định nên khơng đổi.

Ngồi ra, Ngân hàng cịn kinh doanh ngoại tệ, sử dụng phương pháp hoạch tốn tỷ giá đơ la từng ngày nên cĩ sự chênh lệch sau khi Ngân hàng hạch tốn.

2.3.3.1 Tình hình Doanh số cho vay.

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 * Ngắn hạn * Trung và dài hạn 2008 2009

Hình 2.5: Doanh số cho vay trong ngắn, trung và dài hạn

Doanh số cho vay tăng lên các năm, chủ yếu là cho vay Ngân hàng nên Doanh số cho vay ngắn hạn bao giờ cũng chiếm tỷ trọng cao trong Doanh số cho vay. Cĩ được những bước tăng trưởng như thế do Ngân hàng khuyến khích cho các Cơng ty xây lắp nhận nhiều cơng trình thi cơng và sẵn sàng cho các Cơng ty nà vay vốn…mặc dù rủi ro khi cho vay đối với loại hình này là khá cao. Như chúng ta đã biết, các Cơng ty này Nguồn vốn tự cĩ khơng nhiều nên việc mở rộng kinh doanh gặp nhiều khĩ khăn. Vì vậy, Ngân hàng đã từng bước mở rộng phạm vi hoạt động của mình thơng qua việc đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp này.

Đối với trung và dài hạn thì tăng ở năm 2009, do trong năm 2008 khách hàng vay đã trả nợ vay nên đến năm 2009 Ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay. Ngồi ra cịn cĩ

một số hợp tác xã, Doanh nghiệp tư nhân hoạt động kém hiệu quả, đồng vốn quản lý chưa chặc chẽ. Do đĩ, để hạn chế rủi ro, chi nhánh thường thận trọng trong việc xét duyệt cho vay vốn, kiên quyết khơng thực hiện khi bên vay khơng cĩ một phương án kinh doanh khả thi, khơng cĩ mục đích rõ ràng.

Bên cạnh những lý do trên ta cĩ thể nĩi thêm Doanh số cho vay tăng nhờ vào chính sách do Chính phủ ban hàng, là do cán bộ cơng nhân viên vay để cải thiện cuốc sống như lo cho con cái ăn học, tu sửa nhà cửa, cĩ đồng vốn phịng thân xoay sở khi khĩ khăn tất cả những điều đĩ Chính phủ làm nhằm kích cầu tiêu dùng.

Nhờ những biện pháp cho vay tích cực, đơn giản, tiện lợi mà Doanh số cho vay của Agribank Vũng Tàu ngày một tăng lên trong những năm vừa qua. Một Ngân hàng muốn hoạt động cĩ hiệu quả cần tạo mối liên hệ mật thiết giữa Ngân hàng và khách hàng Ngân hàng thực hiện tốt vai trị của mình là cho khách hàng vay sao đĩ đến thời hạn thì thu hồi nợ vay. Doanh số thu nợ của khách hàng cũng tăng cùng với sự tăng của Doanh số cho vay qua 2 năm.

Đạt được Doanh số cho vay như vậy do Ngân hàng cĩ chính sách kinh doanh thích hợp đối với khách hàng truyền thống của mình đồng thời cũng cĩ khách hàng mới đến giao dịch. Ngồi ra Ngân hàng nên tiếp tục duy trì và phát huy nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn cho đầu tư, kinh doanh của mọi đối tượng khách hàng, gĩp phần kích thích thành phần kinh tế quốc doanh cũng như thành phần kinh tế ngồi quốc doanh tăng cân đối hài hịa hơn.

2.3.3.2 Tình hình Dƣ nợ ngắn, trung và dài hạn.

Dư nợ là số tiền mà Ngân hàng phải thu của khách hàng trong một thời điểm nhất định. Trong thực tế, một Ngân hàng cĩ hiệu quả khơng chỉ phải mâng cao Doanh số cho vay mà cịn phải đánh giá đúng năng lực của khách hàng để giảm bớt rủi ro, ta sẽ đánh giá về tình hình Dư nợ của Ngân hàng trong thời gian vừa qua.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 * Ngắn hạn * Trung và dài hạn 2008 2009

Hình 2.6: Dƣ nợ cho vay ngắn, trung và dài hạn.

Dư nợ của Agribank Vũng Tàu tăng lên đều qua 2 năm. Lý do Dư nợ tăng đĩ là do trong năm 2009 Ngân hàng đã thu nợ của một số Doanh nghiệp đến kỳ đáo hạn.

Dư nợ tác động trực tiếp đến Doanh thu và Lợi nhuận của Ngân hàng, vì vậy 2 năm qua Ngân hàng Agribank chi nhánh Vũng Tàu đã mở rộng các hình thức cho vay đầu tư vào các cơng trình xây lắp, cho các thành phần kinh tế trên địa bàn dẫn đến tình hình dư nợ ngắn hạn tăng liên tục. Sở dĩ như vậy do người dân, các Tổ chức kinh tế sử dụng Vốn đúng mục đích, cĩ những dự án khả thi nên Agribank Vũng Tàu khơng ngần ngại cho vay.

2.3.3.3 Tình hình Doanh số thu nợ theo thời hạn.

Một Ngân hàng muốn hoạt động cĩ hiệu quả thì khơng chỉ nâng cao Doanh số cho vay mà cịn phải chú trọng đến tình hình thu nợ của mình. Để xem xét Ngân hàng này hoạt động cĩ hiệu quả hay khơng ta đi vào phân tích tình hình thu nợ của Ngân hàng qua 2 năm.

Doanh số thu nợ tăng lên qua 2 năm giúp được phần nào cho chiến lược kinh doanh của Ngân hàng. Nguyên nhân do khách hàng đã sử dụng Vốn đúng mục đích và sinh lời nên khả năng hồn trả Vốn là rất cao. Vì vậy, Doanh số thu nợ của Ngân hàng đã đạt được như chỉ tiêu đề ra, mặt khác Ngân hàng luơn cĩ những dịch vụ tiện ích như cho cán bộ tín dụng thường xuyên đơn đốc khách hàng trả nợ (đối với những khách hàng cĩ quan hệ vay nợ tốt trước đây nhưng do khĩ khăn trong khoảng thời gian

ngắn, phát huy được uy tín của mình tạo lịng tin cho khách hàng đến vay và trả nợ vay khi đến thời hạn chấm dứt hợp đồng.) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 * Ngắn hạn * Trung và dài hạn 2008 2009

Hình 2.7: Doanh số thu nợ ngắn, trung và dài hạn

Bất cứ Ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển hoạt động ngày càng hiệu quả thì khơng chỉ phụ thuộc vào Doanh số cho vay, đánh giá đúng khách hàng, tiến hành thu nợ một cách tốt nhất mà cịn phải biết tránh những rủi ro cho nên Doanh số cho vay là điều kiện cần cịn Doanh số thu nợ là điều kiện đủ để hoạt động được duy trì và phát triển. Trong giai đoạn này thu nợ bị đứt đoạn thì cơng việc cho vay khĩ cĩ thể tiếp tục trong những năm tiếp theo.

Tình hình thu nợ trong 2 năm qua của Ngân hàng nhìn chung khá tốt, tỷ lệ thuận với Doanh số cho vay và tốc độ tăng cĩ phần vượt trội so với Doanh số cho vay năm 2009. Tổng thu nợ năm 2009 là 911.418 triệu đồng tăng 7,9% so với năm 2008 là 438.253 triệu đồng, song song đĩ Doanh số cho vay tăng 21,24%. Nguyên nhân do ở mỗi năm Ngân hàng thu nợ từ một số khoản nợ chậm trả, khoản nợ thu bất thường,….Vì vậy, Doanh số thu nợ ngồi các khoản cho vay chủ yếu cịn phát sinh thêm một số khoản bất thường khác.

2.3.3.4 Tình hình Nợ quá hạn. 0 0 100 200 300 400 500 600 700 * Ngắn hạn * Trung và dài hạn 2008 2009

Hình 2.8: Nợ quá hạn ngắn, trung và dài hạn.

Nợ quá hạn giảm mạnh qua 2 năm cho thấy mức độ rủi ro của Ngân hàng khơng cao. Trong quá trình hoạt động của Ngân hàng thì nợ quá hạn là một vấn đề khơng tránh khỏi. Năm 2008 Nợ quá hạn là 1.301 triệu đồng đến năm 2009 giảm xuống khơng cịn Nợ quá hạn.

Nợ quá hạn giảm qua các năm, chứng tỏ những năm qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng khơng phải chịu nhiều rủi ro, bởi vì các đơn vị cĩ khả năng trả nợ Ngân hàng, làm cho phần Nợ quá hạn ngày càng giảm dần. Vì đến ngày đáo hạn mà Doanh nghiệp đã hồn thành thủ tục trả nợ cho Ngân hàng nên phần Nợ quá hạn đã giảm đáng kể.

Tĩm lại, tình hình Nợ quá hạn của Ngân hàng ngày càng quản lý tốt hơn. Để thực hiện được như vậy Agribank Vũng Tàu đã thực hiện tốt khâu thẩm định khách hàng để đảm bảo thu hồi được nợ, đồng thời với việc mở rộng quy mơ và đa dạng hĩa các hình thức hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Bảng 2.12: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng

Chỉ tiêu Đvt 2008 2009

Doanh số cho vay Tr.đồng 894.509 1.084.506

Doanh số thu nợ Tr.đồng 438.253 911.418 Dư nợ Tr.đồng 455.990 629.779 Dư nợ bình quân Tr.đồng 5.912 8.179 Nợ quá hạn Tr.đồng 1.301 0 Vốn huy động Tr.đồng 1.020.462 1.307.633 Tổng Nguồn vốn Tr.đồng 1.291.061 1.545.680

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2008 – 2009).

Ta sẽ đi phân tích từng chỉ tiêu một.

Hệ số thu nợ

Phản ánh kết quả thu hồi nợ của Ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền Ngân hàng sẽ thu được trong thời kỳ nhất định từ một đồng Doanh số cho vay.

Với kết quả trên cho biết Hệ số này tăng dần qua 2 năm, năm 2009 tăng 35,05% so với năm 2008 đạt đến tỷ lệ 84,04%. Hoạt động của Ngân hàng đạt hiệu quả cao: cứ 100 đồng Doanh số cho vay thi Ngân hàng thu được trên 80 đồng. Đây thất sự là một kết quả tương đối tốt cần tiếp tục phát huy hơn nữa trong cơng tác thu nợ khách hàng của Agribank Vũng Tàu. Để duy trì và phát triển hoạt động tín dụng của Ngân hàng địi hỏi bản thân Ngân hàng cần cĩ sự nỗ lực hơn nữa, cần kết hợp chặt chẽ giữa tăng Doanh số cho vay với tăng cường việc thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn của Ngân

Năm 2008 438.253 894.509 = = 48,99% Năm 2009 911.418 1.084.506 = = 84,04%

hàng được luân chuyển liên tục và đảm bảo an tồn. Hệ số thu nợ cao cũng bởi vì Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhiều.

Vịng quay tín dụng.

Vịng quay tín dụng nhanh qua 2 năm. Năm 2009 tăng lên 37 vịng so với năm 2008. Trong năm 2009 Dư nợ bình quân tăng 8.179 triệu đồng, tăng so với năm 2008, song song đĩ thì Doanh số thu nợ tăng lên. Chính vì vậy mà số vịng quay này được tăng lên, nhưng Ngân hàng vần chưa cĩ những chính sách tốt trong việc thu nợ từ khách hàng, những khách hàng làm ăn khơng cĩ hiệu quả đã chậm trả những khoản nợ cho Ngân hàng.

Tỷ trọng Dƣ nợ trên tổng Nguồn vốn.

Tình hình tập trung vốn tín dụng do hoạt động của chi nhánh rất lớn. Thơng thường tỷ lệ dư nợ trên tổng Nguồn vốn chỉ cần đạt được 50% là tốt. Nhưng trong 2 năm qua chi nhánh đã đạt được tỷ lệ này thấp <50%. Cụ thể năm 2008 là 35,32%, năm 2009 là 40,74%. Mức sử dụng Vốn để cho hoạt động tín dụng như thể hiện khơng cao trong điều kiện chi nhánh chủ trương khai thác mọi Nguồn vốn với hệ số sử dụng chưa tới 50% tồng Nguồn vốn cho hoạt động chung của chi nhánh thì chưa đạt được. Tuy

Năm 2008 438.253 5.912 = = 74 vịng Năm 2009 911.418 8.179 = = 111 vịng Năm 2008 455.990 1.291.061 = = 35,32% Năm 2009 629.779 1.545.680 = = 40,74%

ứng nhu cầu bức thiết của thành phần kinh tế tại Việt Nam như đổi mới cơng nghiệp, hiện đại hĩa sản xuất, tăng năng suất nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng cao hạ giá thành cĩ khả năng cạnh tranh tại thị trường Việt Nam lẫn thế giới, Agribank Vũng Tàu cịn cĩ cơ cấu Dư nợ hài hịa bằng việc cố gắng cho vay trung dài hạn.

Tỷ lệ Nợ quá hạn trên Dƣ nợ.

Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng của một Ngân hàng, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nợ quá hạn biến động qua 2 năm: năm 2008 nợ quá hạn trên dư nợ là 0,28%, năm 2009 giảm xuống cịn 0% vì trong năm 2009 Ngân hàng đã thu hết nợ quá hạn của năm 2008 nên sang năm 2009 khơng cịn nợ quá hạn của khách hàng. Điều này chứng tỏ năm này Ngân hàng hoạt động ít rủi ro hơn vì thế Ngân hàng mở rộng quy mơ hoạt động, cho vay nhiều. Tĩm lại cơng tác tín dụng của Agribank Vũng Tàu đã đạt kết quả tốt về chất lượng tín dụng, nĩ đĩng vai trị khơng nhỏ trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Chính vì vậy mà Ngân hàng cần quan tâm nhiều hơn về chất lượng tín dụng để hoạt động tín dụng Ngân hàng tốt hơn và gĩp phần làm cho kinh tế địa phương ngày càng chuyển biến tốt đẹp.

Tỷ lệ Dƣ nợ trên Vốn huy động. Năm 2008 1.301 455.990 = = 0.28% Năm 2009 0 629.779 = = 0% Năm 2008 455.990 1.020.462 = = 0,45 lần Năm 2009 629.779 1.307.633 = = 0,48 lần

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng Vốn huy động của Ngân hàng. Nhìn

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng NN&PTNT việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)