Thị trƣờng xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm gỗ tại công ty TNHH MTV lâm nghiệp sài gòn ( forimex ) (Trang 42)

2.3.2.1. Tình hình kinh doanh đồ gỗ trong và ngoài nƣớc

Bảng 2.2 : Kết quả hoạt động kinh doanh SX sản phẩm gỗ năm 2009 của công ty

ĐVT : 1.000.000 VNĐ, %

Chỉ tiêu

Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

SX gỗ XK 45.900 65 44.787 64 44.787 98

SX gỗ nội địa 24.936 35 24.665 36 1.112 2

Tổng 70.837 100 69.453 100 45.900 100

Nguồn : Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Biểu đồ 2.1 : Biểu đồ doanh thu SX sản phẩm gỗ theo thị trƣờng trong và ngoài nƣớc của công ty năm 2009

Sản xuất gỗ nội địa Sản xuất gỗ xuất khẩu 35%

65%

Nguồn : Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Sản phẩm gỗ của công ty không những SX để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa nhằm từng bƣớc xây dựng và khẳng định thƣơng hiệu của công ty trong nƣớc mà còn đẩy mạnh XK sang các thị trƣờng nƣớc ngoài nhằm tìm kiếm những thị

SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 33

trƣờng tiềm năng và thu về một khoảng lợi nhuận to lớn từ hoạt động XK. Trong đó doanh thu từ hoạt động XK luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với kinh doanh trong nội địa. Do năng lực công ty còn hạn chế và sự cạnh tranh gay gắt của thị trƣờng trong nƣớc và nhu cầu trong nƣớc còn hạn chế mà doanh thu thị trƣờng nội địa còn thấp chỉ chiếm 35%, còn doanh thu XK chiếm tới 65% trong tổng doanh thu SX, kinh doanh sản phẩm gỗ.

XK sản phẩm gỗ trở thành hoạt động chính yếu và thu về một khoảng lợi nhuận lớn trong kinh doanh SX sản phẩm gỗ của công ty. Năm 2009, lợi nhuận từ XK sản phẩm gỗ là 1.112.727.532 VNĐ gấp 4 lần so với lợi nhuận thu đƣợc trong thị trƣờng nội địa và chiếm 98% trong tổng lợi nhuận thu đƣợc từ SX kinh doanh sản phẩm gỗ. Cùng với các khách hàng truyền thống, công ty đã không ngừng gia tăng thêm chi phí bán hàng hằng năm của mình để kiếm đối tác trong và ngoài nƣớc nhằm mở rộng thị trƣờng và gia tăng số lƣợng hợp đồng XK. Các khách hàng nƣớc ngoài chủ yếu của công ty nhƣ là: LEGNOLUCE S.P.A ( Ý ), PT EUROFURNINDO ( Hà Lan ),HILLERSTORPSTRA AB ( Thụy Điển ), BREMA MARKETING GMBH + CO KG ( Đức )…, trong những năm qua công ty đã luôn đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng và xúc tiến các hoạt động giới thiệu sản phẩm cũng nhƣ tìm kiếm các thị trƣờng mới tiềm năng trên thế giới. Nhờ vậy mà hiện nay DN đã hợp tác với nhiều công ty, khách hàng nƣớc ngoài. Sản phẩm của DN đã đƣợc XK ở nhiều nƣớc trên thế giới tập trung chủ yếu ở thị trƣờng EU.

SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 34

2.3.2.2. Tình hình cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu

Bảng 2.3 : Cơ cấu thị trƣờng XK sản phẩm gỗ của công ty từ năm 2007-2009

ĐVT : USD, %

Khu vực

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Mức độ tăng trƣởng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 2008/20 07 2009/20 08 Châu Âu 2.431.449 94 2.397.645 91 2.939.881 78 -1,39 22,62 Châu Á 61.067 2 246.332 9 626.464 17 303,38 154,32 Châu Mỹ 59.077 2 0 0 0 0 0 0 Châu Úc 28.980 2 0 0 204.810 5 0 0 Tổng: KNXK 2.580.573 100 2.643.976 100 3.771.156 100 2,46 42,63

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang

SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 35

Biểu đồ 2.2 : Biểu đồ thị phần XK sản phẩm gỗ ở các thị trƣờng trên thế giới từ năm 2007-2009

Năm 2007 Năm 2008

Năm 2009

Nguồn : Phòng kế hoạch kỹ thuật

94 % 2 % 2 % 78 % 78 % 91 % 91 % 78% 17% 5% 2% 2% 2% 94% 9% 91%

SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 36

Nhận xét :

- Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.2 cho thấy tổng KNXK sản phẩm gỗ qua 3 năm đều tăng với tốc độ tăng trƣởng năm 2008 so với năm 2007 là 2,46% và năm 2009 so với năm 2008 là 42,63%. Cụ thể năm 2007 KNXK sản phẩm gỗ đạt 2.431.449 USD, năm 2008 tăng lên ở con số 2.643.976 USD và năm 2009 là 3.771.156 USD.

- Thị trƣờng Châu Âu là thị trƣờng đạt doanh thu và tỷ trọng cao nhất trong suốt 3 năm, trong đó doanh thu có xu hƣớng tăng giảm không đều, năm 2008 giảm 1,39% đến năm 2009 lại tăng 22,62% còn tỷ trọng lại có xu hƣớng giảm nhƣng mức giảm không đáng kể. Cụ thể năm 2007 doanh thu 2.431.449 USD chiếm tỷ trọng 94% năm 2008 đạt 2.397.645 USD ứng với tỷ trọng 91% giảm 3% so với năm ngoái, năm 2009 đạt 2.939.881 USD doanh thu tăng 542.236 USD, nhƣng tỷ trọng chỉ chiếm 78% giảm 13% so với cùng kỳ năm ngoái.

- Thị trƣờng Châu Á là thị trƣờng có tỷ trọng xếp thứ 2 sau Châu Âu với doanh thu liên tiếp tăng sau 3 năm, tuy có tỷ trọng nhỏ nhƣng góp phần không ít vào doanh thu XK sản phẩm gỗ của DN. Năm 2007 doanh thu đạt 61.067 USD chỉ chiếm 2% trong tổng KNXK sản phẩm gỗ, đến năm 2008 doanh thu đạt 246.332 USD tăng gấp 4 lần so với năm trƣớc và năm 2009 doanh thu lại tiếp tục tăng lên con số 626.464 USD chiếm 17% trong tổng KNXK sản phẩm gỗ và tăng 2,54 lần so với năm 2008.

- Ngoài ra còn có một số thị trƣờng nhƣ các nƣớc Châu Mỹ và Châu Úc nhƣng chỉ chiếm một phần tỷ trọng nhỏ và một khoản doanh thu khiêm tốn, thất thƣờng không đều qua các năm.

SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 37

Bảng 2.4 : Doanh thu XK sản phẩm gỗ từ các thị trƣờng trên thế giới của công ty

ĐVT : USD

Nguồn : Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Thị trƣờng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Trung quốc, Singapore 19.174,40 87.892,50 0

Mỹ 45.215,00 0 0

Phần Lan, Ireland 203.012,50 0 0

Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 372.197,70 0 130.606,21

Anh 267.532,22 0 207.955,60

Hà Lan 912.866,80 1.801.029,45 1.066.739,66

Ý, Malta 283.538,46 527.518,05 1.063.495,53

Pháp, Đan Mạch 119.160,02 0 0

Bỉ, Thủy Điển, Hungary 57.068,00 0 169.897,91

Canada, Nam Mỹ 13.862,00 0 0 Israel, Đức 108.497,24 69.097,00 187.244,03 Úc, Newzeland 28.980,00 0 204.810,32 Ấn Độ, Hàn Quốc 41.892,66 0 0 Scotland, Greece 65.370,00 0 0 Tahiti, Montenegro 42.206,45 0 113.941,71 Đài Loan, Ả rập 0 158.439 260.741,47 Hồng Kông 0 0 356.722,56 Tổng: 2.580.573 2.643.976 3.771.155

SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 38

Nhận xét :

Qua bảng 2.4 thấy đƣợc KNXK vào các thị trƣờng có sự tăng giảm không đồng đều. Thị trƣờng quen thuộc và chính yếu của công ty là các nƣớc trong EU nhƣ : Hà Lan, Ý, Đức, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…, ở Châu Á nhƣ : Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông…, ngoài ra còn có một số nƣớc nhƣ : Mỹ, Hàn Quốc, Canada…, năm 2008 và 2009 thị trƣờng XK không đa dạng nhƣ năm 2007 nhƣng tỷ trọng XK lại cao hơn. Nhìn chung tổng KNXK của công ty tăng trƣởng khá ổn định, năm sau cao hơn năm trƣớc mặc dù trong những năm gần đây công ty cũng chịu ảnh hƣởng không nhỏ bởi tình hình kinh tế thế giới khó khăn.

2.3.3. Kinh ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty

2.3.3.1. Kinh ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ từ năm 2007 - 2009 của công ty

Bảng 2.5 : Tình hình thực hiện KNXK sản phẩm gỗ của công ty từ năm 2007-2009 ĐVT : 1.000 USD, % Chỉ tiêu Thực hiện So sánh 2007/2006 2008/2007 2009/2008 2006 2007 2008 2009 ±% ±% ±% ±% ±% ±% Tổng : KNXK 1.764 1.657 2.652 3.771 -107 -6 995 60,1 1.119 42,19

SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 39

Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ tổng giá trị XK sản phẩm gỗ của công ty từ năm 2006-2009 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2006 2007 2008 2009 Tổng : kinh ngạch xuất khẩu

Nguồn : Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

- Nhận xét :

Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình XK sản phẩm gỗ của công ty trong những năm qua có nhiều thay đổi và có xu hƣớng phát triển tốt. KNXK năm 2007 có xu hƣớng giảm nhẹ 6% tƣơng ứng với giá trị 107.000 USD. Qua năm 2008 KNXK tăng lên 2.652.000 USD ứng với tốc độ tăng là 60,5%. Năm 2009 kinh ngạch thêm tiếp tục tăng 1.119.000 USD ứng với tăng là 42,9%, việc gia tăng KNXK cho thấy đƣợc năng lực SX kinh doanh XK và lợi thế về cạnh tranh về sản phẩm gỗ của công ty ngày càng có hiểu quả dù đã gặp phải gặp không ít khó khăn.

- Nguyên nhân :

+ Do nhu cầu sử dụng sản phẩm gỗ, đặc biệt là sản phẩm gỗ sử dụng ngoài trời ngày càng tăng, nhất là ở thị trƣờng Châu Âu.

+ Do công ty tăng cƣờng trồng để đảm bảo nguồn nguyên liệu dồi dào và ổn định, nên tiến độ SX đƣợc đảm bảo không bị trì trệ trong quá trình SX và XK.

+ Công ty áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 với phƣơng châm : giảm tỷ lệ hàng hƣ trong từng công đoạn, đảm bảo giao hàng đúng số lƣợng, đúng chủng loại và không bị trả lại, giảm tỷ lệ khiếu nại của khách hàng góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của công ty trong ngành.

SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 40

+ Công ty ngày càng chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trí thức, tay nghề cho cán bộ, công nhân viên lao động.

2.3.3.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty trong năm 2009

Bảng 2.6 : Các chỉ tiêu và kế hoạch thực hiện kinh doanh XK sản phẩm trong năm 2009.

ĐVT : VNĐ, %

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiên Tỷ lệ (%)

1. Tổng doanh thu 83.160.543.900 85.534.222.838 2,85 2. Tổng chi phí (cả thuế) 82.158.789.600 83.846.109.400 2,02 a. Định phí 1.082.960.540 1.217.730.232 12,44 b. Biến phí 81.075.829.060 82.596.589.479 1,88 3. Tổng vốn kinh doanh 27.540.767.083 27.540.767.083 100 a. Vốn cố định 8.405.109.183 8.405.109.183 100 b. Vốn lƣu động 19.135.657.900 19.135.657.900 100 4. Lãi gộp (1-2b) 2.084.714.840 2.937.633.359 40,91 5. Lãi gộp (1-2) 1.001.754.300 1.688.113.438 71,69

Nguồn : Phòng kế toán tài vụ

Qua các chỉ tiêu trên ta có thể đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh XK hàng hóa ở công ty năm 2009 vừa qua nhƣ sau :

- Lợi nhuận thực tế mà công ty đạt đƣợc qua hoạt động XK.

Lợi nhuận thực tế = Tổng doanh thu - Tổng chi phí.

LNTT = TRTT - TCTT = 85.534.222.838 – 83.814.319.711 = 1.719.903.127

( vnđ )

SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 41

LNKH = TRKH – TCKH= 83.160.543.900 – 82.158.789.600 = 1.001.754.300

( vnđ )

Nhƣ vậy công ty đã đạt vƣợt mức kế hoạch là :

( LNTT – LNKH ) * 100% = ( 1.719.903.127 – 1.001.754.300 ) * 100%

LNKH 1.001.754.300

= 71.69 %

- Hiệu quả XK hàng hóa

Hx = Tổng DT / Tổng CP = Tx / Cx

= 85.534.222.838 / 83.814.319.711 = 1,02

Nhƣ vậy H = 1,02 > 1 suy ra hoạt động SX của công ty đã đem lại hiệu quả trong kinh doanh. Tuy nhiên, hệ số H còn thấp vì vậy công ty cần tìm cách nâng cao hệ số H hơn nữa.

- Tỷ suất doanh lợi ( P’ ): P’ = P/V Tỷ suất doanh lợi của hoạt động XK

= ( Tổng lợi nhuận/ Tổng vốn kinh doanh ) * 100% = (1.688.113.438 / 27.540.767.083) * 100% = 6,13%

Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn đầu tƣ vào kinh doanh XK sản phẩm gỗ thì công ty sẽ thu đƣợc 0,0613 đồng lợi nhuận. Đây là một mức tỷ suất doanh lợi thấp, công ty cần phải cố gắng hơn nữa. Nguyên nhân là do tốc độ quay của đồng vốn.

- Thời gian hòa vốn ( TH )

TH = 12 tháng * tổng chi phí / tổng số lãi gộp cả năm = 12 * 83.846.109.400 / 2.937.633.359 / 30 ngày

= 11,41 tháng = 11 tháng 12 ngày

Nhƣ vậy trong vòng 11 tháng 12 ngày công ty đã đủ thời gian để hòa vốn, tức là doanh thu đủ trang trải mọi chi phí, không lỗ, không lãi, hay nói cách khác công ty có mức lãi gộp bằng tổng định phí. Do đó các ngày sau, mọi doanh thu trừ chi phí biến đổi đều trở thành lãi của công ty.

SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 42

Qua phân tích trên ta thấy rằng, hoạt động kinh doanh của công ty có kết quả chƣa cao, điều này phản ảnh công ty cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh XK bằng mọi cách nâng cao tốc độ quay của đồng vốn, tăng doanh thu và giảm bớt các khoản chi phí không cần thiết.

2.3.4. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh XK sản phẩm gỗ của công ty

2.3.4.1. Những ƣu điểm chính

Có nguồn vốn tƣơng đối và có quan hệ tốt với các bạn hàng lâu năm. Kiểm soát tốt nguồn cung ứng nguyên vật liệu

Thị trƣờng XK sản phẩm gỗ của công ty rộng lớn, với nhiều khách hàng lâu năm chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch XK của công ty.

Lãnh đạo và cán bộ quản lý luôn tích cực, chủ động tìm tòi những hƣớng đi mới trong việc tìm kiếm thêm khách hàng và mở rộng thị trƣờng.

Cơ cấu tổ chức quản lý của DN đƣợc chia thành nhiều phòng ban với nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhƣng đều có cùng mục tiêu chung là hỗ trợ cho quy trình SX sản phẩm từ khâu thiết kế đến khâu cuối cùng, để đảm bảo cung cấp cho khách hàng những sản phẩm với chất lƣợng cao, đáng tin cậy.

Hoạt động tiếp thị quảng bá hình ảnh của công ty trong và ngoài nƣớc đang ngày càng đƣợc chú trọng .

Đội ngũ nhân viên XNK năng động, nhiệt tình có đủ năng lực, trình độ và kinh nghiệm lâu năm trong việc tham gia ký kết các hợp đồng ngoại.

Hình thức XK của công ty là XK trực tiếp do đó công tác đàm phán giao dịch trực tiếp dễ dàng đi đến thống nhất ít xảy ra hiểu lầm đáng tiếc, giảm đƣợc chi phí trung gian tăng lợi nhuận cho công ty.

DN ngày càng chú trọng đến chất lƣợng, mẫu mã của sản phẩm đầu ra, đƣa hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 vào trong từng quy trình sản xuất để kiểm tra giám xác, nên chất lƣợng sản phẩm ngày càng nâng cao tạo đƣợc huy tín và lòng tin đối với khách hàng.

SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 43

DN đang tích cực tham gia các hội chợ triển lãm tiêu dùng trong nƣớc nhằm quảng bá hình ảnh của công ty.

2.3.4.1. Những nhƣợc điểm chính

Bên cạnh những thuận lợi thì công ty còn có những khó khăn nhƣ sau : - Công nghệ SX còn lạc hậu, phần lớn dây chuyền thiết bị, máy chế biến gỗ đƣợc SX từ Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam

- Một số khâu SX còn mang tính chất thủ công nên thời gian làm ra sản phẩm chậm lại, nên tiến độ SX và chất lƣợng sản phẩm chƣa đạt đƣợc yêu cầu đối với những khách hàng khó tính.

- Tiếp cận thị trƣờng còn yếu, hiện nay có một số thị trƣờng mà DN không chủ động tìm kiếm khách hàng mà để khách hàng tự tìm đến ký hợp đồng với DN.

- Nguồn vốn của DN chƣa mạnh nợ ngắn hạn còn nhiều nên áp lực, trả lãi vay ngân hàng còn khá cao.

- Lực lƣợng lao động nhiều nhƣng số lƣợng công nhân kỹ thuật có tay nghề, bậc thợ cao còn ít.

- Công tác nghiên cứu tiếp cận các thị trƣờng mới trên thế giới còn chƣa cao, chƣa thể tiếp cận hay chinh phục đƣợc các thị trƣờng lớn.

- Việc đầu tƣ cho nghiên cứu thị hiếu của khách hàng còn hạn chế, đặc biệt chƣa có sự đầu tƣ để mở các văn phòng đại diện tại nƣớc ngoài để có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Do đó chƣa nắm bắc đƣợc nhu cầu riêng biệt trên thế giới.

- Cơ cấu chủng loại sản phẩm ít đa dạng và phong phú, chƣa có chiến lƣợc mở rộng đa dạng hóa sản phẩm, chỉ tập trung SX các sản phẩm quen thuộc.

- Hoạt động chiêu thị cổ động còn yếu, chƣa có bộ phận riêng chuyên trách tiếp thị quảng bá hình ảnh của công ty, nên thông tin và hình ảnh ít đƣợc các công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm gỗ tại công ty TNHH MTV lâm nghiệp sài gòn ( forimex ) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)