địa phương ở Hà Nội.
2.1.2.1. Thành tựu.
Hà Nội là thủ đụ của cả nước. Hà Nội cũng là đầu mối giao thụng đường sắt, đường bộ, đường hàng khụng quan trọng nhất, thuận tiện nhất ở khu vực phớa Bắc. Do vậy, Hà Nội là nơi hội tụ đầy đủ cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trong cả nước. Qua số liệu và phõn tớch ở trờn cú thể thấy doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội mặc dự cú qui mụ vốn nhỏ hơn rất nhiều doanh nghiệp nhà nước Trung ương, khụng nắm giữ vai trũ chủ đạo ở những ngành, những lĩnh vực then chốt, chỉ đúng gúp 5% tổng số nộp ngõn sỏch của cỏc doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn. Tuy vậy, cựng với cỏc doanh nghiệp nhà nước Trung ương trờn địa bàn, doanh nghiệp nhà nước địa phương trong thời gian qua đó cung ứng nhiều sản phẩm thiết yếu phục vụ cho nhõn dõn thủ đụ và cỏc vựng phụ cận. Nhiều sản phẩm đó và đang mở rộng thị trường ra khắp đất nước và xuất khẩu sang nhiều nước trờn thế giới. Vỡ thế doanh thu tăng đều qua cỏc năm. Vớ dụ như sản phẩm của Cụng ty Chiếu sỏng và Thiết bị Đụ thị Hà Nội là một doanh nghiệp cụng ớch, sản phẩm của doanh nghiệp được khẳng định ở thị trường trong nước, Trung Quốc, Lào; hay sản phẩm của Cụng ty khúa Việt Tiệp, dệt len Mựa đụng, giầy Thượng Đỡnh, điện tử Hanel, cơ khớ Mai Động.
Tuy cũn khú khăn về tài chớnh, thiếu vốn, phương tiện kỹ thuật lạc hậu chưa được thay thế nhiều, nhưng nhiều doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội vẫn cố gắng duy trỡ sản xuất, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động, thu nhập người lao động ngày càng tăng, giải quyết được mục tiờu “Việc làm và đời sống” của Thành uỷ Hà Nội.
Vớ dụ: Cụng ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội, Cụng ty cơ khớ
Mai Động.
Nhiều doanh nghiệp đó cú bước bứt phỏ quan trọng, đúng gúp đỏng kể đến tốc độ tăng trưởng GDP của Thành phố, tăng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiờu dựng và sản xuất của Thành phố (đặc biệt là nhúm hàng dệt-may, kim khớ tiờu dựng, quạt điện, xe đạp, điện tử). Một số doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp điển hỡnh đạt mức tăng trưởng cao và cú khả năng cạnh tranh như Cụng ty Xuõn Hoà, Cụng ty cơ điện Trần Phỳ, Cụng ty kim khớ Thăng Long, Cụng ty khoỏ Việt Tiệp. Nhiều dự ỏn sản xuất kinh doanh mới đó đi vào hoạt động làm tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, thu hỳt nhiều lao động như: dự ỏn sản xuất điện - điện tử, may mặc, giầy dộp, sản xuất vật liệu xõy dựng. Những nghành cụng nghiệp này với giỏ trị sản xuất lớn, tốc độ tăng trưởng tương đối cao đó tạo thành nhúm ngành cụng nghiệp chủ lực của Hà nội.
Cựng với cỏc doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn, cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương hoạt động trong một số lĩnh vực: cụng nghiệp, giao thụng, xõy dựng, dịch vụ, xuất nhập khẩu đó thể hiện vai trũ tạo điều kiện thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp phi Nhà nước phỏt triển. Đặc biệt là đối với sản phẩm thủ cụng của cỏc làng nghề, cỏc hợp tỏc xó, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khụng cú tiềm lực và trỡnh độ quan hệ với cỏc đối tỏc quốc tế, hoặc khụng cú điều kiện đầu tư lớn và hiện đại. Do đú, cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu là nơi đảm bảo “đầu ra”, tạo thờm nhiều việc làm và thu nhập cho khu vực kinh vực kinh tế này.
2.1.2.2. Tồn tại và yếu kộm:
Những kết quả đạt được trong thời gian qua của cỏc doanh nghiệp nhà nước tuy cú ý nghĩa rất quan trọng nhưng chưa tương xứng với yờu cầu và năng lực sẵn cú của cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương Hà Nội. Doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội cũn tồn tại một số yếu kộm cơ bản:
- Cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương cũn dàn trải, cơ cấu quy mụ của cỏc doanh nghiệp hơn mười năm qua khụng cú biến chuyển đỏng kể, phần lớn cỏc doanh nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ, cú 63,5% doanh nghiệp cú quy mụ vốn Nhà nước dưới 10 tỷ đồng. Cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương đang trực thuộc 28 cơ quan quản lý, lại chồng chộo về chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh. Điều đú dẫn đến tỡnh trạng phổ biến là doanh nghiệp thuộc một ngành kinh tế kỹ thuật lại thuộc nhiều cơ quan quản lý và ngược lại, một cơ quan quản lý lại quản lý nhiều ngành kinh tế kỹ thuật khỏc nhau chẳng hạn: cỏc doanh nghiệp nhà nước do Sở Cụng nghiệp quản lý gồm 39 doanh nghiệp thuộc 4 nghành, 69 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực cụng nghiệp lại do 18 cơ quản quản lý, 45 doanh nghiệp ngành xõy dựng cũng do 18 co quan quản lý, 40 doanh nghiệp ngành thương mại do 22 cơ quan quản lý.
Tỡnh trạng trờn gúp phần tạo ra sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng ngành và ngoài ngành, song cũng gõy nờn tỡnh trạng manh mỳn phõn tỏn, hạn chế quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung của doanh nghiệp, hạn chế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Tốc độ tăng trưởng của cỏc doanh nghiệp nhà nước chưa cao, cú xu hướng giảm sỳt từ năm 1995 - 1999 và đến năm 2000 - 2001 mới cú chiều hướng tăng trở lại ( thể hiện trong cỏc chỉ tiờu GDP, tốc độ tăng trưởng cỏc ngành kinh tế của Hà Nội.)
Bảng 2.7. Tốc độ tăng trưởng GNP cỏc ngành kinh tế của Thủ đụ Hà Nội giai đoạn (1995 - 2001)
(Theo giỏ cố định năm 1994)
Đơn vị: %
Năm
Cơ cấu theo ngành 1995 1997 1999 2000 2001
Tốc độ tăng trưởng chung
Trong đú: Cụng nghiệp mở rộng Dịch vụ Nụng lõm nghiệp 15,0 16,6 15,0 5,7 12,6 18,4 10,3 4,2 6,48 9,53 4,92 4,94 9,43 19,43 8,44 0,98 10,03 12,6 11,2 1 Nguồn: Cục Thống kờ Hà Nội
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp nhà nước chưa tương xứng với đầu tư của Nhà nước.
Hiện nay, cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương đang nắm giữ rất nhiều nguồn lực như: tài sản, đất đai, tài nguyờn, vị trớ thuận lợi, lao động, nguồn nhõn lực được đào tạo. Đõy chớnh là nguồn tiềm năng rất lớn mà doanh nghiệp nhà nước chưa khai thỏc tốt. Do đú, tổng sản phẩm nội địa ở Hà Nội, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, giỏ trị xuất khẩu chưa cao.
Nhỡn chung, hiệu quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương vẫn cũn rất thấp. Một số bộ phận đỏng kể thua lỗ hoặc khụng cú lói, nhiều doanh nghiệp kể cả một số doanh nghiệp lớn chưa bảo toàn được vốn, vật tư hàng hoỏ tồn kho ứ đọng, kộm phẩm chất, cụng nợ chưa thu hồi được... chỉ cú khoảng 20 - 30% doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội thuộc diện làm ăn giỏi, chuyển đổi và thớch nghi nhanh chúng với cơ chế mới. Tiờu biểu như Cụng ty xe đạp Xuõn Hoà, Cụng ty cơ điện Trần Phỳ, Cụng ty dệt may 10 - 10, Cụng ty bia Hà Nội, Cụng ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp. Khoảng 50% doanh nghiệp nhà nước làm ăn trung bỡnh, cố gắng đứng vững trong tỡnh hỡnh hiện nay, khả năng ổn định và phỏt triển khụng chắc chắn. Cũn khoảng 20% doanh nghiệp nhà nước yếu kộm thực sự, thua lỗ kộo dài, nợ đọng lớn. Cụ thể:
Năm 1995 cú 36 doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, chiếm 14,4%. Năm 1997 cú 32 doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ chiếm 9,7%; năm 1998 cú 43 doanh nghiệp thua lỗ, chiếm 4,7%. Năm 1999 cú 33 doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ chiếm 14,9%; năm 2000 và 2001 là 22 doanh nghiệp chiếm 9,95%. [2,tr 5]
Vốn nhà nước trong cỏc doanh nghiệp nhà nước hàng năm vẫn tăng, nhưng tỷ suất lợi nhuận trờn vốn nhà nước từ 1995-1998 giảm xuống. (Năm 1995 hiệu quả 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra 0,074 đồng lợi nhuận. Năm 1996 là 0,0059 đồng, năm 1997 là 0,046 đồng và năm 1998 là 0,07 đồng) năm 2000 và 2001 tỷ suất lợi nhuận trờn vốn nhà nước cú chiều hướng tăng trở lại.
- Phần lớn thiết bị, cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp thiếu đồng bộ, lạc hậu từ 20 - 40 năm, song nhiều doanh nghiệp khụng đủ tiềm lực để đầu tư. Cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương đầu tư mở rộng
là chủ yếu, rất ớt doanh nghiệp đầu tư chiều sõu mạnh để tạo ra sản phẩm mới cú chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh với cỏc sản phẩm ngoại nhập. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước địa phương cũn thấp so với doanh nghiệp nhà nước Trung ương và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài do thiếu vốn để đổi mới cụng nghệ, thiết bị, đào tạo lại lực lượng lao động. Thiếu vốn là tỡnh trạng phổ biến của cỏc doanh nghiệp nhà nước, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm khoảng 49 - 50% số cũn lại chủ yếu là đi vay ngõn hàng hoặc huy động từ cỏc nguồn khỏc, cú doanh nghiệp vốn vay chiếm tới 90%.
- Lao động thiếu việc làm và dụi dư đang là khú khăn lớn của cỏc doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn Hà Nội núi chung với doanh nghiệp nhà nước địa phương núi riờng.
Số lao động chờ việc ở cỏc doanh nghiệp nhà nước là khoảng 5%, phần lớn người lao động khụng qua đào tạo hoặc đào tạo lại nờn đó ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động của cỏc doanh nghiệp. Đõy cũng là nguyờn nhõn làm cản trở tiến trỡnh đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp hiện nay.
- Đội ngũ giỏm đốc, kế toỏn trưởng ở nhiều doanh nghiệp nhà nước chưa đỏp ứng được yờu cầu của cơ chế thị trường. Nhiều người cũn đơn thuần là cỏn bộ chớnh trị, cũn nhiều trường hợp “sống lõu lờn lóo làng” do đú thiếu tớnh chuyờn nghiệp cao để thực hiện vai trũ quản lý doanh nghiệp nhà nước rất nặng nề trong cơ chế thị trường. Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước hiện nay chưa phỏt huy được tớnh tự chủ, năng động, sỏng tạo cho giỏm đốc doanh nghiệp nhà nước.
- Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước cũn nhiều hạn chế trong phõn phối lợi nhuận, thanh lý tài sản, xử lý cụng nợ, chớnh sỏch thuế. Hệ thống quản lý doanh nghiệp nhà nước hiện nay chưa phự hợp, thay đổi liờn tục, chưa xõy dựng được một hệ thống giỏm sỏt ổn định và khoa học để giỳp cho cụng tỏc quản lý doanh nghiệp nhà nước được ổn định.
- Đặc biệt Thủ đụ Hà Nội là trung tõm đầu nóo khoa học chớnh trị, hành chớnh quốc gia, trung tõm lớn về khoa học kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước, là nơi đặt trụ sở của cỏc cơ quan Trung ương của Đảng và Nhà nước, của tổ chức chớnh trị - xó hội. Cỏc cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế và là nơi diễn ra cỏc hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng nhất của đất nước. Do đú, việc quản lý và xõy dựng, phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đụ thị là rất quan trọng. Nhưng trong thực tế cỏc doanh nghiệp nhà nước cụng ớch hoạt động trong cỏc ngành xõy dựng, giao thống, hệ thống cấp thoỏt nước, mụi trường đụ thị, dịch vụ cụng cộng mới được đầu tư phỏt triển vào những năm gần đõy. Vỡ vậy cũn rất nhiều vấn đề cần giải quyết trong thời gian tới.
2.1.2.3. Nguyờn nhõn của những tồn tại yếu kộm.
Những tồn tại yếu kộm của doanh nghiệp nhà nước địa phương cú nguyờn nhõn khỏch quan nhưng chủ yếu là do những nguyờn nhõn chủ quan:
- Chưa cú sự thống nhất cao về yờu cầu và giải phỏp sắp xếp, đổi mới, phỏt triển và nõng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, nhiều vấn đề chưa rừ, cũn ý kiến khỏc nhau nhưng chưa được tổng kết thực tiễn để kết luận.
- Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước cũn nhiều yếu kộm, vướng mắc; chức năng kiểm tra giỏm sỏt của cơ quan Nhà nước cũn lỏng lẻo, thiếu sự thường xuyờn, hiệu quả kộm, vừa tràn lan, chồng chộo ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động của doanh nghiệp nhà nước và tõm lý của cỏn bộ cụng nhõn viờn. Cỏc cơ quan chức năng thực hiện kiểm tra doanh nghiệp theo cỏch riờng của mỡnh, chưa cú sự phối hợp với nhau. Mặt khỏc khi cần sự chỉ đạo giỳp đỡ của cỏc cấp trờn thỡ lại kộo dài chậm giải quyết, chẳng hạn về việc giải quyết tồn tại để cấp quyền sử dụng đất cho cỏc doanh nghiệp, giải quyết bỏn nhà xưởng dụi dư của cỏc doanh nghiệp nhà nước, mua ấn chỉ mới và hoỏ đơn sau khi doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoỏ (vỡ theo qui định của Cục thuế, sau 3 ngày thành lập cụng ty cổ phần thỡ phải nộp ấn chỉ cũ. Song nhiều cụng ty sau ngày thành lập đó 3 thỏng chưa mua được ấn chỉ mới.)
- Cơ chế, chớnh sỏch cũn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, cũn nhiều điểm chưa phự hợp với kinh tế thị trường, chưa tạo được động lực mạnh mẽ thỳc đẩy cỏn bộ và người lao động trong doanh nghiệp nõng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.
- Cụng tỏc quản lý, điều hành ở cỏc doanh nghiệp chưa đỏp ứng được yờu cầu của cơ chế thị trường. Bản thõn cỏc doanh nghiệp nhà nước chưa thật sự cố gắng vượt khú, cũn trụng chờ, ỷ lại cấp trờn như thời bao cấp. Yờu cầu tiết kiệm, tinh gọn trong quản lý chưa được cỏc đơn vị thực hiện nghiờm tỳc, do vậy cũn trường hợp giỏ thành của doanh nghiệp nhà nước sản xuất cao hơn giỏ thành của tư nhõn sản xuất, chủ yếu chỉ vỡ chi phớ quản lý cao.
- Tỡnh hỡnh đầu tư cho doanh nghiệp nhà nước địa phương chưa hợp lý. Vốn lưu động ở cỏc đơn vị thiếu trầm trọng, mặc dự ngõn sỏch Nhà nước cú bổ sung hàng năm nhưng số lượng khụng nhiều, nờn khụng giải quyết được những vấn đề lớn. Vốn đầu tư cải tạo cụng nghệ phần lớn doanh nghiệp dựa vào quỹ khấu hao tài sản cố định nhưng 60% doanh nghiệp nhà nước địa phương là qui mụ nhỏ. Nếu